Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định từ ngày 25-26/11, tâm mưa có nơi trên 400mm. Bên cạnh đó áp thấp trên biển Đông có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp nối với vùng áp thấp, từ đêm 13/7, ở khu vực nam Biển Đông và vùng biển phía đông của khu vực bắc và giữa Biển Đông có mưa rào và giông.
Liên quan đến tình hình thời tiết cực đoan, theo dự báo, trong tháng 7/2023, Việt Nam sẽ đón khoảng 4-5 đợt áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông và có nguy cơ tác động đến các khu vực Bắc Bộ và phía Bắc miền Trung.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia nhận định, trong tháng 12/2022 khu vực Biển Đông vẫn còn khả năng xuất hiện xoáy thuận nhiệt đới (vùng áp thấp, áp thấp nhiệt đới hoặc bão).
Dự báo, vùng áp thấp trên Biển Đông có thể mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới trong hôm nay (13/10). Hình thái này tác động với không khí lạnh và đới gió đông trên cao, tạo ra một tổ hợp hình thái đa thiên tai.
Hồi 1h ngày 30/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 115,7 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 460km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61km/giờ), giật cấp 9.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 19h ngày 1/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 18,2 độ Vĩ Bắc; 113,5 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 190km về phía Đông Bắc.