Biến đổi khí hậu và lượng CO2 ngày càng tăng đang “thử thách” hệ sinh thái của chúng ta. Các nhà khoa học cảnh báo, trái đất nóng lên sẽ hủy hoại hệ sinh thái trên khắp hành tinh.
Ngày 27/2, giới chuyên gia đã đưa ra cảnh báo nhiều thành phố lớn của các nước châu Á như thủ đô Tokyo (Nhật Bản), thủ đô Jakarta (Indonesia), Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) và Thượng Hải (Shanghai, Trung Quốc), là những nơi có nguy cơ cao nhất chịu ảnh hưởng của tình trạng nước biển dâng.
Biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng cao, hạn hán, lũ lụt,... Các nhà khoa học cảnh báo, trái đất nóng lên sẽ làm thay đổi hệ sinh thái đại dương với tốc độ chóng mặt.
Tổng Thư ký LHQ nêu rõ biến đổi khí hậu là mối nguy hiểm rõ ràng đối với toàn thế giới, trong đó nạn châu chấu mà Pakistan và nhiều nước khác đang phải hứng chịu là biểu hiện của mối nguy hiểm này.
Ô nhiễm không khí toàn cầu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch sẽ gây tổn thất 8 tỉ USD mỗi ngày, nhiều hơn 3% giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra hàng ngày.
Biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng cao, hạn hán, lũ lụt,... Thiên tai, thảm họa hoành hành khắp thế giới đã khiến cho thiên nhiên và cuộc sống của con người bị đe dọa nghiêm trọng.
Theo các nhà khoa học của Liên minh châu Âu (EU), tháng 10 vừa qua là tháng nóng nhất được ghi nhận trên toàn cầu, với nhiệt độ cao hơn mức trung bình của nhiều khu vực.
Số tiền 300 tỉ USD có thể được dùng để triển khai các biện pháp đơn giản, có từ lâu đời nhằm giữ lại hàng triệu tấn cacbon trong đất - một nguồn tài nguyên đang bị khai thác quá mức.
Xây dựng xanh, sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường đang trở thành xu hướng chống nóng bền vững cho các đô thị. Các giải pháp này không chỉ giải quyết được cái nóng bên trong lẫn bên ngoài toà nhà, mà còn giúp giảm nền nhiệt độ chung của đô thị, tạo ra môi trường thoải mái để làm việc và tận hưởng.
Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của trái đất, là băng tan, nước biển dâng cao, các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài…
Việc dùng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng cùng các tài nguyên trong sản xuất và sinh hoạt sẽ góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính. Dưới đây là những giải pháp nhằm giảm trừ hiệu ứng nhà kính có thể tham khảo.
Đối với môi trường, hiệu ứng nhà kính là thuật ngữ dùng để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển Trái Đất do sức nóng của phần ánh sáng mặt trời không thể phản xạ ra bên ngoài.