Việc Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) quy định số dư tối thiểu trong tài khoản thu phí không dừng ETC của chủ xe là 50% phí của chặng dài nhất đang gây tranh cãi và bức xúc cho một số lái xe.
Để nhanh chóng đưa hệ thống ETC vào vận hành theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, VEC đã tiến hành ký hợp đồng gói thầu thuê dịch vụ ETC với Công ty CP TASCO.
Vừa qua, Bộ Giao thông vận tải đã có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về tiến độ triển khai hệ thống thu phí tự động không dừng (ETC) tại các dự án đường cao tốc do Tổng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) quản lý.
Phản hồi về thông tin chặn đường cao tốc, gom xe để thu phí, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết đã báo cáo Tổng cục Đường bộ Việt Nam và được cơ quan quản lý đường bộ là Chi cục I.3 lập biên bản xác nhận, kiểm tra.
Vốn điều lệ của Công ty mẹ - Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) sẽ được điều chỉnh giảm từ 1.018,793 tỉ xuống còn 978,7 tỉ đồng.
Bộ Giao thông Vận tải kiến nghị Chính phủ gia hạn tiến độ dự án thu phí tự động không dừng giai đoạn 2 và các trạm của Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) sang năm 2020.
Tại thời điểm giữ chức vụ Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Đường cao tốc Việt Nam (VEC), ông Phạm Hồng Quang (hiện là Chủ tịch HĐTV Tổng Công ty Cửu Long) đã ký văn bản đồng ý đề xuất phương án đầu tư trạm dừng nghỉ Km41+100 (dự án đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây) gửi tới Công ty CP Phát triển Đầu tư Thái Sơn.