Ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa đã và đang trở thành vấn đề môi trường cấp bách toàn cầu, bởi những ảnh hưởng tiêu cực và tiềm ẩn nhiều nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
Theo bộ phận nghiên cứu thị trường của tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings, chỉ riêng sản lượng điện mặt trời của Việt Nam năm 2020 đã đạt 16.640 MW, chiếm 24% tổng cơ cấu năng lượng cả nước.
Trong công cuộc phòng chống sa mạc hóa, Việt Nam đã từng bước đạt được kết quả “kép”: Vừa chống suy thoái đất, vừa đem lại lợi ích kinh tế cho người sản xuất.
Việt Nam đã và đang từng bước tăng cường các cam kết quốc gia, ủng hộ hợp tác quốc tế trong nỗ lực giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.
Theo ông Gareth Wath, trong 10 năm tới, Việt Nam cần đầu tư 100 tỉ USD để phát triển năng lượng. Với nhu cầu lớn như vậy, Việt Nam đang trở thành thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Mới đây, hai phi dự án "Tiếp nhận tàu nghiên cứu khoa học biển" và "Hỗ trợ thiết bị điều tra, khảo sát và phân tích rác thải nhựa đại dương" vừa được kí kết do Chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam.
Ủy ban châu Âu cho biết Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 16 của EU trên thế giới và là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU trong ASEAN - đối tác thương mại lớn thứ ba của EU bên ngoài châu Âu.
Đợt dịch thứ 4 ghi nhận sự xuất hiện của SARS-CoV-2 chủng Ấn Độ, được cho là có những biến thể làm lây lan nhanh hơn và có dấu hiệu làm giảm tác dụng của vaccine, nên được gọi là chủng biến thể kép.
Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, các nhà khoa học của Viện phối hợp với các nhà khoa học người Nga và Đức đã phát hiện và mô tả ba loài ếch cây mới tại Lào Cai và Hà Giang.
Được đánh giá là quốc gia có hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 50 của Công ước Ramsar từ năm 1989 và là nước đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á tham gia Công ước.
Ông Nguyễn Phú Hòa, Phó Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Sydney, Trưởng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Australia cho biết quan hệ kinh tế giữa hai nước đã có những bước phát triển đáng kể.
Hợp tác đổi mới sáng tạo giữa Australia và Việt Nam đã giúp đem lại nguồn nước sạch cho hàng nghìn người dân trong các vùng lũ lụt miền Trung hay đồng bằng sông Hồng.
Việc áp dụng các công nghệ thích hợp để thu hồi và tiêu hủy khí fluorocarbon của các chuyên gia JICA Nhật Bản sẽ giúp ích cho các công ty Việt Nam giảm phát thải các loại khí làm lạnh nhân tạo.
Sàn giao dịch tín chỉ Carbon đang là hướng đi mới nhằm tập hợp, thu hút dòng tài chính xanh cho đầu tư phát triển bền vững, góp phần thực hiện các cam kết giảm phát thải theo Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu được tổ chức theo hình thức trực tuyến mới đây, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho biết, Việt Nam sẽ tiếp tục giảm rất mạnh điện than; tăng nhanh tỉ lệ năng lượng tái tạo.
Việt Nam luôn quan tâm, coi trọng đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước xuyên biên giới và vấn đề hợp tác với các quốc gia có cùng chung nguồn nước.
Biến đổi khí hậu đã và đang có những tác động trực tiếp và sâu sắc đến tài nguyên nước Việt Nam. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam vốn là quốc gia có nguồn tài nguyên nước trung bình trên thế giới, với nhiều yếu tố không bền vững.
Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có tài nguyên nước dồi dào. Tuy nhiên, ô nhiễm và các tác động từ biến đổi khí hậu đang khiến tài nguyên nước ta suy thoái cả về số lượng và chất lượng.