Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có tài nguyên nước dồi dào. Tuy nhiên, ô nhiễm và các tác động từ biến đổi khí hậu đang khiến tài nguyên nước ta suy thoái cả về số lượng và chất lượng.
Chương trình Tiêm chủng mở rộng đã ghi nhận các trường hợp phản ứng sau tiêm chủng thông thường với các dấu hiệu như sốt, sưng đau tại chỗ tiêm, phát ban...
Ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi năm 2020 tiếp tục đà tăng trưởng nhanh với việc lắp đặt mới tổng công suất hơn 6 GW, bất kể đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực tới các ngành năng lượng khác. Vậy, Việt Nam ở đâu trong “làn sóng” năng lượng mới này?
Theo Báo cáo chỉ số quyền lực mềm toàn cầu (Brand Finance Global Soft Power Index Report) năm 2021, Việt Nam là quốc gia duy nhất trong khối ASEAN được nâng hạng trong bảng xếp hạng quyền lực mềm toàn cầu.
Năm 2021, Việt Nam tiếp tục tham gia các hoạt động của các Nhóm công tác ASEAN về biến đổi khí hậu, chủ động triển khai các hoạt động Việt Nam đang giữ vai trò quốc gia đầu mối.
Theo Báo cáo Chỉ số rủi ro Khí hậu Toàn cầu (KRI) do tổ chức phi chính phủ về môi trường Germanwatch (Đức) công bố vào tháng 1/2021, Việt Nam đứng ở vị thứ 13 trong số các nước có nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu.
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh không thể kết thúc dịch COVID-19 trong 6 tháng đầu năm và trong năm 2021. Vì vậy, các địa phương không được chủ quan, lơ là nghĩ địa bàn mình không có dịch.
Ngày 17/2, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) đã chấp thuận cho Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam nhập khẩu 204.000 liều vaccine Covid-19 AstraZeneca về Việt Nam.
Là khu vực có hệ sinh thái phong phú và nguồn tài nguyên đa dạng, ASEAN luôn coi trọng bảo vệ môi trường, sử dụng và quản lý bền vững các nguồn tài nguyên phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế lâu dài và ổn định.
Trang du lịch Touropia cho biết kiến trúc hiện đại, cảnh quan đẹp, văn hóa lâu đời... góp phần khiến những tỉnh thành dưới đây hấp dẫn khách nước ngoài ghé thăm.
Kinh phí thực hiện Đề án xác định chủ yếu từ nguồn vốn xã hội hóa và lồng ghép thông qua các chương trình, dự án đầu tư công quốc gia giai đoạn 2021- 2025.
Trong 2 ngày 25-26/1, tại Hà Lan sẽ diễn ra Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về Thích ứng với biến đổi khí hậu (CAS) 2021, với sự tham dự của nhiều nhà lãnh đạo thế giới.
Từ năm 2022, Việt Nam sẽ bắt đầu nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) phục vụ nhu cầu sản xuất điện. Mặc dù được đánh giá là một trong những thị trường mới nổi tiềm năng ở châu Á, nhưng các chuyên gia nhận định, điện khí LNG khó tạo ra bước nhảy vọt.
Đại sứ quán Việt Nam tại Italy đã nỗ lực cùng Đại sứ quán các nước ASEAN thích ứng với trạng thái “bình thường mới” để duy trì các hoạt động thường kỳ của Ủy ban ACR.
Việt Nam đang có bước chuyển đổi, hướng đến phát triển bền vững và xây dựng nền kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên theo các chuyên gia, nhà khoa học cần có hành lang pháp lý rõ ràng để phát triển kinh tế tuần hoàn.
Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã tách chiết thành công ADN của xương động vật có độ tuổi hơn 6.800 năm ở hang động núi lửa ở Krông Nô.
Các chuyên gia kinh tế dự báo, năm 2021 với đà phục hồi về kinh tế, tăng trưởng GDP có thể đạt được 6% như kế hoạch của Chính phủ và kỳ vọng có thể còn tăng trưởng cao hơn so với mục tiêu đề ra.
Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (CEBR) ở Anh dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng bình quân 7% trong các năm từ 2021 - 2025 và đến năm 2035 sẽ giữ vị trí 19 trên thế giới.