Theo đánh giá của Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Csaba Korosi, Việt Nam là một trong những nước đi đầu thúc đẩy vấn đề biến đổi khí hậu và quyền con người tại Hội đồng Nhân quyền.
Sáng 11/02, sau cuộc hội kiến các thành viên Hoàng gia Brunei Darussalam tại Hoàng cung Istana Nurul Iman, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội đàm với Quốc vương Hassanal Bolkiah.
Là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt là điện năng tại Việt Nam ngày càng tăng cao.
Không chỉ để lại ấn tượng với du khách bởi sự an toàn, thân thiện hiếu khách và bề dày văn hóa truyền thống, Hà Nội còn là nơi mà nhiều nguyên thủ của các quốc gia trên thế giới thoải mái trải nghiệm không khí yên bình.
Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới. Thế nhưng, những năm qua thị trường về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu gặp rất nhiều khó khăn, làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển bền vững của ngành hàng này.
Hội thảo Quốc tế về chuyên nghiệp hoá kinh doanh và tiếp thị thể thao vừa diễn ra tại Hà Nội. Sự kiện nằm trong khuôn khổ Diễn đàn Thể thao Việt Nam (VSF) lần thứ nhất năm 2022.
Thế giới ngày nay đang đứng trước nhiều vấn đề về môi trường mang tính quy mô toàn cầu. Những tổn thất về con người, vật chất do môi trường gây ra vượt quá những tổn thất về người và của do các biến động xã hội, bệnh tật và chiến tranh.
Vừa qua, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (KTTV) phối hợp với Cơ quan Khí tượng Na Uy tổ chức hội thảo dự báo biển năm 2022: "Mô hình dự báo sóng và Quỹ đạo đại dương". Đây là lần thứ 6 Tổng cục KTTV phối hợp với Cơ quan Khí tượng Na Uy tổ chức.
Kết quả nghiên cứu của giáo sư David Reibstein (Đại học Pennsylvania) cho thấy thế giới đánh giá Việt Nam xếp hạng thứ 47 trên tống sô 195 quốc gia, trong khi người Việt tự nhận định mình xếp thứ 15.
Việt Nam hiện có 11 Khu dự trữ sinh quyển thế giới với tổng diện tích khoảng 4.866.009 ha, chiếm khoảng 14,69% diện tích tự nhiên, trở thành quốc gia có số lượng có Khu dự trữ sinh quyển đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia.
Phát triển nền nông nghiệp xanh, ít phát thải và thích ứng với BĐKH là mục tiêu được ngành nông nghiệp hướng đến. Và để cụ thể hóa điều này, ngành nông nghiệp đang có nhiều nỗ lực triển khai các giải pháp giảm phát thải trong sản xuất nông nghiệp.
Sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường đang trở thành xu thế phát triển và là mục tiêu hướng tới của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam trong những năm tới.
Theo Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, đến năm 2030, tỷ lệ mua sắm công xanh trong tổng mua sắm công đạt ít nhất 35% và tăng lên 50% vào năm 2050.
Với sự tác động của BĐKH và quá trình hóa đô thị hiện nay, chất lượng sống của người dân đang ngày một suy giảm. Để giải quyết vấn đề này, từ kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang đẩy mạnh thực hiện các giải pháp hạ tầng xanh.
Chuyển sang trồng lúa carbon thấp sẽ có tiềm năng cao nhất để Việt Nam đạt mục tiêu cắt giảm 30% lượng khí mê-tan vào năm 2030 đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của ngành hàng xuất khẩu chiến lược này - theo báo cáo mới công bố của Ngân hàng Thế giới.
Vừa qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có công văn số 5352/BTNMT-TTTT về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2022.