Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang triển khai thực hiện 3 dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), phục vụ xử lý rác thải cho các khu vực đô thị quan trọng. Vậy tiến độ các dự án này hiện nay ra sao?
Sở Tư pháp Hải Dương vừa có thông cáo báo chí về các văn bản quy phạm pháp luật được UBND tỉnh ban hành trong tháng 5/2024. Trong đó có quyết định sửa đổi nghị quyết về thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế trên địa bàn tỉnh này.
Vừa qua, UBND quận Kiến An họp nghe báo cáo tiến độ triển khai kế hoạch số 44 ngày 27/2 của UBND quận về việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
Trong Đề án mới nhất, UBND tỉnh Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, chấm dứt hoàn toàn việc chôn lấp chất thải rắn trực tiếp. Tất cả khu xử lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn chuyển sang công nghệ đốt rác thu hồi năng lượng hoặc phát điện.
Mới đây, UBND tỉnh Bình Định vừa chấp thuận đầu tư Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Long Mỹ sử dụng công nghệ đốt rác phát điện. Tổng mức đầu tư 1.500 tỷ đồng theo hình thức đấu thầu để lựa chọn nhà đầu tư.
Dự thảo Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia đưa ra các chỉ tiêu quy hoạch đối với phân vùng môi trường; các khu xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại tập trung; thiết lập khu vực bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Với mục tiêu tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp thông thường được thu gom và xử lý bằng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường đạt 90% năm 2025, 100% năm 2030, tỉnh Hải Dương đã xây dựng Đề án Xử lý chất thải rắn giai đoạn 2021-2025.
Trong thời gian qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cùng các địa phương triển khai nhiều giải pháp đồng bộ về quản lý chất thải, từng bước thực hiện tái chế, tái sử dụng rác thải thay cho chôn lấp, hướng tới giảm thiểu rác...
Ðể khắc phục những bất cập về cơ chế, chính sách trong công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt, rất cần được triển khai đồng bộ các giải pháp, nâng cao ý thức, trách nhiệm thực hiện thu gom, phân loại rác tại nguồn, góp phần bảo vệ môi trường.
Nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định về mức xử phạt các hành vi vi phạm các quy định về phân loại, thu gom, vận chuyển, chôn, lấp, đổ, đốt, xử lý chất thải rắn thông thường như sau:
Khoa học và công nghệ bảo vệ môi trường đóng vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu đánh giá công nghệ xử lý chất thải rắn, nhằm đưa ra được các giải pháp công nghệ, kỹ thuật xử lý phù hợp và hiệu quả, trong đó có chất thải rắn sinh hoạt.
Thay vì thu tiền xử lý rác thải theo bình quân đầu người như hiện nay, các cá nhân, hộ gia đình càng xả nhiều rác sẽ phải trả nhiều tiền hơn theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường 2020.
Năm 2021 và giai đoạn 2021 – 2025, Tổng cục Môi trường cần tập trung xử lý vấn đề chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt; tìm biện pháp giải quyết ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí; chủ động phòng ngừa kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm.
Cùng với quá trình đô thị hóa, từ nông thôn đến thành thị, không khó khi bắt gặp những công trình xây dựng. Điều này khiến lượng chất thải xây dựng phát sinh ngày càng nhiều tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước là khoảng 16 triệu tấn/năm, ước tính mỗi năm tăng thêm 10%. 70% số rác thải này được xử lý bằng hình thức chôn lấp, nghĩa là hình thức “đơn giản” nhất, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm rất lớn. Vì vậy, câu chuyện quản lý và xử lý rác thải tại các địa phương chưa bao giờ hết “nóng”.
Khoảng 30% các trường hợp tử vong do ung thư phổi có liên quan đến ô nhiễm không khí. Tỉ lệ đột quỵ não cũng như các bệnh lý về tim mạch chiếm khoảng 25%. Việc kiểm soát ô nhiễm không khí xung quanh cũng như không khí trong nhà hiện nay là rất cấp bách.
Trong bối cảnh lượng hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý, tài chính không thể theo kịp với khối lượng chất thải gia tăng hiện nay thì mục tiêu của Chiến lược Quốc gia về Quản lý chất thải rắn, Việt Nam đề ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ khó đạt được.