Hệ thống thoát nước và công nghệ xử lý nước thải ngày càng thể hiện vai trò không thể thiếu trong các đô thị hiện đại. Từ lâu, các nước trên thế giới đã vô cùng chú trọng trong việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải.
Việc xây dựng các KCN, CCN để thu hút đầu tư trong và ngoài nước của nhiều địa phương trong những năm qua đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Nhưng mặt trái của nó là những tác động xấu đến môi trường.
Mặc dù được kỳ vọng sẽ góp phần cải tạo môi trường trên địa bàn TP.Hà Nội, nhưng đến nay các dự án về môi trường tại Hà Nội vẫn chậm triển khai chưa hẹn ngày về đích.
Hiện ở một số địa phương, chất lượng nước bị suy giảm đáng báo động do ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt thải trực tiếp ra môi trường hoặc là tự thấm mà chưa được thu gom, xử lý triệt để.
Với tốc độ phát triển và đô thị hóa nhanh, vấn đề xử lý nước thải đang được xem là một trong những thách thức đối với các đô thị lớn như TP.HCM, Hà Nội...
Việc xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề mặc dù đã được Chính phủ quan tâm, thế nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề vẫn chưa được kiểm soát và xử lý thực sự hiệu quả.
Sau hơn 4 năm thi công xây dựng, trạm bơm Đồng Diều, quận 8 (giai đoạn 2), đã được hoàn thành, đưa vào vận hành, nâng công suất trạm bơm từ 192.000m³/ngày lên 640.000m³/ngày.
Trong quá trình hoạt động, Nhà máy và mỏ quặng sắt làng Mỵ còn tồn tại, bất cập về bảo vệ môi trường mà chưa được khắc phục; hoạt động của nhà máy đã làm ảnh hưởng tới đất sản xuất.
Singgapore luôn xem nước như là tài nguyên quý giá cần được bảo vệ và sử dụng tiết kiệm vì thế mà quốc gia này luôn dẫn đầu trong lĩnh vực bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đặc biệt có mối quan tâm hàng đầu đối với vấn đề môi trường.
Với khoảng 70% các khu công nghiệp trên cả nước không có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hoặc có hệ thống xử lý nhưng không đạt quy chuẩn cho phép thì việc các địa phương phải chú trọng công tác quản lý, xử lý nước thải tại các khu công nghiệp trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Theo tờ trình của Sở Xây dựng TP.Hồ Chí Minh, hiện nay người sử dụng nước trên địa bàn thành phố ngoài việc trả tiền mua nước sạch còn đóng thêm 10% phí bảo vệ môi trường.
Có một thực tế đáng buồn là nhiều doanh nghiệp chạy đua làm nhiều dự án lớn, quy mô nghìn tỉ, nhưng lại đầu tư chi phí rất khiêm tốn cho hệ thống thu gom, xử lý nước thải. Mặc dù các cơ quan chức năng liên tục phát hiện, xử phạt doanh nghiệp xả thải, gây ô nhiễm nguồn nước nhưng dường như chưa đủ sức răn đe, có hiện tượng vi phạm bất chấp quy định pháp luật.
Tổ chức Xúc tiến thương mại-Môi trường Nhật Bản sáng 7/12 đã lên tiếng về phát ngôn của lãnh đạo thành phố Hà Nội liên quan tới việc thử nghiệm công nghệ làm sạch sông Tô Lịch mà chưa xin phép.
Sáng ngày 6/11, Triển lãm quốc tế về ngành cấp thoát nước, công nghệ lọc nước và xử lý nước thải tại Việt Nam - Vietwater 2019 chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn (SECC).
Nhằm tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường, Bắc Giang quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cùng các lãnh đạo cơ quan chuyên môn của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đến thị sát và kiểm tra kết quả thí nghiệm dự án xử lý nước sạch tại một góc Hồ Tây.
Sáng ngày 8/10, tại TP.HCM, Hội Cấp thoát nước Việt Nam đã chủ trì họp báo giới thiệu Triển lãm Quốc tế về ngành Cấp thoát nước và Xử lý Nước thải tại Việt Nam – VIETWATER 2019.