Tập đoàn Lộc Trời, cuối năm 2021 đã xuất khẩu lô hàng cuối với 4.170 tấn gạo sang thị trường châu Âu. Điều đó đặt ra kỳ vọng gạo Việt xuất khẩu sang thị trường EU không chỉ dừng lại ở 80.000 tấn/năm.
Để kịp thời có giải pháp đồng bộ hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tránh gây thiệt hại lớn kinh tế, Bộ Công Thương đã đề nghị một số biện pháp cụ thể để góp phần tháo gỡ tình trạng ách tắc hàng hóa tại khu vực biên giới.
Cả năm 2021 dự kiến xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam đến hơn 110 quốc gia/vùng lãnh thổ, ước đạt 260.000 tấn hồ tiêu với kim ngạch xuất khẩu khoảng 950 triệu USD.
Điểm nhấn quan trọng của ngành hải quan năm 2021: Kim ngạch xuất nhập khẩu lập kỷ lục mới, triệt phá các chuyên án lớn, chuyển đổi số, các giải pháp hỗ trợ thông quan, kiểm tra hàng hóa…
Vẫn còn 5.829 xe kẹt tại các cửa khẩu với Trung Quốc tính tới ngày 24/12, trong khi chính quyền các địa phương đang tích cực đàm phán với nước bạn để "giải cứu" cho những xe hàng này, đặc biệt là mặt hàng nông sản.
Ông Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Công Thương cho biết, kim ngạch xuất nhập khẩu năm nay dự kiến đạt kỷ lục mới, ở mức 650-660 tỉ USD và xuất siêu 3 tỉ USD.
Trưởng ban chỉ đạo - Bí thư Trần Lưu Quang đưa ra kế hoạch triển khai đề án thành lập Thành phố Thủy Nguyên (Hải Phòng); Quyết liệt triển khai hoàn thiện hạ tầng, quy hoạch đô thị lõi và thành lập các phường theo đúng tiến độ.
Trong tháng 8/2021, cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 109 triệu USD. Lũy kế 8 tháng, cán cân thương mại hàng hóa của cả nước thâm hụt 2,63 tỷ USD, ngược lại với con số xuất siêu 13,69 tỷ USD của cùng kỳ năm trước.
Lúa gạo là ngành sản xuất chính trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam nói chung, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. Do vậy, ngành ngân hàng luôn quan tâm đầu tư tín dụng đối với lĩnh vực này.
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương chỉ đạo tiếp tục thực hiện “mục tiêu kép” vừa bảo đảm phòng, chống dịch, vừa thúc đẩy sản xuất công nghiệp, đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu, phục vụ cho nhu cầu của người dân trên cả nước.
Theo đại diện Bộ Công Thương, do tác động của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu của cả nước trong tháng Bảy quay đầu giảm 0,8% so với tháng 6/2021, chỉ đạt khoảng 27 tỉ USD.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 7 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt trên 53,2 tỉ USD; trong đó, xuất khẩu ước đạt 28,6 tỉ USD, tăng 26,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việt Nam đã vượt qua Bangladesh về xuất khẩu hàng may mặc, chỉ đứng sau Trung Quốc - quốc gia có thị phần chiếm 31,6% (giảm 7% trong năm 2020), với giá trị xuất khẩu đạt 142 tỷ USD.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Australia, lần đầu tiên 22 tấn quả sấu đông lạnh Việt Nam được nhập khẩu, phân phối và bán tại thị trường Australia với giá bán trên 300.000 đồng/kg.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy trong 2 tháng đầu năm 2021 tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và UAE đạt 809 triệu USD, tăng trưởng tới 58% so với cùng kỳ năm 2020.
Tháng 1/2021, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Anh đạt 598,07 triệu USD, tăng 84,61% (so với cùng kỳ năm trước). Đây là tín hiệu đầy lạc quan khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) vừa mới được áp dụng kể từ ngày 1/1/2021.