Báo cáo chỉ số Net Zero các quốc gia chỉ rõ, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu trong nỗ lực giảm phát thải carbon so với toàn cầu với tỉ lệ 1,2% so với 0,5% trong năm 2021.
Theo Báo cáo khí hậu Châu Á 2021, mức độ dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu của châu Á đang tăng cao, gây ảnh hưởng lên 48,3 triệu người. Ước tính thiên tai đã dẫn đến tổng thiệt hại kinh tế là 35,6 tỷ USD, cao hơn mức trung bình của 2 thập kỷ qua.
Trước tình trạng xói lở bờ biển ngày càng nghiêm trọng khiến hàng ngàn hecta đất rừng phòng hộ và đất sản xuất của người dân, tỉnh Kiên Giang đã và đang nỗ lực đầu tư dự án xây dựng bờ kè chống sạt lở kết hợp với gây bồi tạo bãi trồng lại rừng.
Kinh tế phục hồi sau đại dịch, khủng hoảng nhiên liệu do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, cũng như sự gia tăng ô nhiễm CO2 từ sử dụng dầu, khí đốt và than đá nói chung đã thúc đẩy xu hướng tăng trở lại của khí thải CO2.
Các quốc gia Đông Nam Á đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi than để đạt được các mục tiêu phát thải ròng bằng “0”; tăng cường hợp tác, trao đổi giữa những nền kinh tế có nhiều điểm tương đồng, nâng cao vị thế của khu vực.
Những năm qua, vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình hình BĐKH với các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng,… Những tác động của BĐKH đã và đang gây ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống, sản xuất của người dân.
Tài chính khí hậu cũng nhằm xây dựng khả năng phục hồi của các quần thể bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu và giúp thích ứng với biến đổi khí hậu. Tài chính cũng cần để hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Tại Hội nghị thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP27), Việt Nam sẽ trình bày về những nỗ lực trong những hoạt động triển khai thực hiện cam kết tại COP26.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đã thực sự trở thành thách thức lớn nhất đối với toàn cầu, LHQ và ISO cho rằng hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát thải ròng bằng 0 là tài liệu tham khảo giúp doanh nghiệp thực hiện các cam kết khí hậu.
Các nghiên cứu ngày càng chỉ ra rằng việc giảm phát thải khí metan là rất quan trọng để giữ sự nóng lên của Trái Đất trong khoảng 2 độ C so với mức nhiệt độ của thời kỳ tiền công nghiệp nhằm ngăn chặn những tác động tồi tệ của biến đổi khí hậu.
Giữa những khó khăn trong nỗ lực giúp các quốc gia nghèo đối phó với biến đổi khí hậu. Tại Hội nghị COP27, các nhà lãnh đạo thế giới đã lên tiếng về hành động cụ thể vì khí hậu, đặc biệt là thích ứng và vấn đề hóc búa về tổn thất và thiệt hại.
Tại Đại hội “Một sức khỏe Thế giới” (WOHC) lần thứ 7, đại diện WHO đã nêu một số kế hoạch hành động để hạn chế thấp nhất dịch bệnh có thể xảy ra trong tương lai.
Theo nhà vận động chống biến đổi khí hậu, việc xây dựng kế hoạch quốc tế cụ thể nhằm loại bỏ carbon trong các ngành có lượng khí thải cao và giúp các nước đang phát triển nắm bắt cơ hội tăng trưởng kinh tế carbon thấp.
Hội nghị khí hậu toàn cầu năm 2022 (COP27) được kỳ vọng sẽ giải quyết những vấn đề then chốt của thế giới nhằm chống biến đổi khí hậu. Đây cũng là hy vọng cuối cùng để bắt đầu triển khai hành động khí hậu trên thực tế.
Để đạt được cam kết đạt phát thải ròng bằng "0" đến năm 2050, Việt Nam cần phải thúc đẩy hình thành thị trường carbon, tạo ra tín chỉ chất lượng cao, thu hút nhiều nhà đầu tư, khối tư nhân tham gia hơn.
Việc cung cấp tài chính hiệu quả và công bằng sẽ là chìa khóa để thực hiện trên thực tế các hành động khí hậu. Ước tính, con số này có thể lên tới 1.300 tỷ USD đến năm 2025 và con số này có thể tăng lên 2.400 tỷ USD vào năm 2030.
Mới đây, Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cảnh báo các đợt nắng nóng có thể khiến 90.000 người châu Âu tử vong/năm cho tới cuối thế kỷ này nếu không có các biện pháp ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu.
Các nhà sản xuất ô tô lớn sẽ cần giảm 50% số lượng xe chạy xăng và diesel so với mức dự kiến bán ra nhằm đáp ứng các mục tiêu khí hậu chính. Khuyến nghị trên vừa được tổ chức hoạt động vì môi trường Greenpeace đưa ra ngày 10/11.
Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH tại Ai Cập, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã ký 5 bản ghi nhớ về quan hệ đối tác lâm nghiệp với Guyana, Mông Cổ, CH Congo, Uganda và Zambia.
55% bề mặt các đại dương đã trải qua ít nhất một đợt sóng nhiệt trong năm 2022. Trong khi đó, tình trạng băng tan khiến mực nước biển dâng đã cao gấp đôi trong 30 năm qua, đe dọa cuộc sống của hàng chục triệu người dân ở những vùng trũng ven biển.