Từ khi được UBND tỉnh Lâm Đồng giao đất, giao rừng, ngoài việc khai thác gỗ thông dưới hình thức “tận thu” vào năm 2010, Công ty TNHH đầu tư Hàn Việt không triển khai bất cứ hạng mục nào theo Giấy chứng nhận đầu tư.
Lực lượng chức năng Brazil đã phát hiện và thu giữ 131.100 m3 gỗ lậu tại các điểm tập kết quy mô lớn ở một khu vực rừng rậm rộng khoảng 20.000 km2 dọc hai con sông Mamuru và Arapiuns
Một thực trạng đáng báo động hiện nay là rừng đặc dụng Mường Phăng ở Điện Biên đã bị lâm tặc mang cưa vào vùng lõi để triệt hạ cây rừng, ngang nhiên sơ chế, khai thác gỗ tại chỗ.
Tình trạng phá rừng Amazon tại Brazil trong năm 2020 đã tăng lên mức cao nhất trong 12 năm. Dữ liệu đã phản ánh một thực tế đáng quan ngại, bất chấp một số nỗ lực ngăn chặn từ phía chính phủ.
Trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội xem xét thông qua tới đây, sẽ chi tiết hóa trách nhiệm người sản xuất, người sử dụng đối với sản phẩm thải bỏ.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, xử lý thông tin báo chí phản ánh về phá rừng tại tỉnh Phú Yên.
Viện Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Brazil (INPE) đã ghi nhận 2.248 vụ cháy rừng Amazon trong tháng 6/2020, tăng mạnh so với số liệu cùng kỳ năm ngoái và khiến giới chuyên gia vô cùng lo ngại.
Theo dữ liệu vệ tinh của Viện Nghiên cứu không gian quốc gia Brazil (INPE), khoảng 829 km2 rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon ở Brazil đã bị tàn phá chỉ trong tháng 5.
2.000km2 diện tích rừng Amazon đã biến mất trong vòng 5 tháng đầu năm 2020, tăng 34% so với cùng kỳ năm ngoái; Bộ Tài chính Mỹ vừa công bố ngày 10/6 cho thấy lần đầu tiên trong lịch sử, nợ công nước này vượt mốc 26.000 tỉ USD, ... là những tin tức quốc tế nổi bật trong tuần qua.
Thiên nhiên đang bị tàn phá và hành tinh của chúng ta đang chứng kiến sự tuyệt chủng chưa từng có của nhiều loài động, thực vật. Với đà hủy diệt như hiện nay, hệ thống sinh thái sẽ khiến con người phải trả giá đắt và nguy cơ tồn vong của nhân loại cuối cùng sẽ trở nên vô định.
Khoảng 1.000m2 rừng thông ba lá thuộc rừng phòng hộ nằm dọc theo quốc lộ 27 trên địa bàn xã Phi Liêng, Lâm Đồng bị triệt hạ, đốt cháy, thay vào đó là diện tích lấn chiếm được trồng cà phê hoặc rao bán.
Do địa hình đèo núi hoang vắng, khu rừng thông nằm dọc hai bên Quốc lộ 27C nối phố núi Đà Lạt với phố biển Nha Trang đã bị nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số di cư đến để khai hoang làm nương rẫy.