Với sứ mệnh là doanh nghiệp Việt Nam tham gia dẫn dắt ngành vật liệu công nghệ cao toàn cầu, Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials xác định rõ chiến lược và đặt ra mục tiêu đầy tham vọng trong việc trung hòa Carbon bảo vệ khí hậu.
Tương tự như sự sống phụ thuộc vào nước và oxy, sự bền vững của hệ thống thực phẩm toàn cầu không thể bỏ qua tầm quan trọng của đất khỏe. Nói cách khác, giữ cho đất khỏe chính là cơ sở để hướng tới một tương lai bền vững.
Tại Hội nghị COP26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, nhiều nhà lãnh đạo toàn cầu đã cam kết ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng cũng như tình trạng suy thoái đất vào cuối thập kỉ này.
Các chuyên gia nhận định, thị trường tín chỉ carbon sẽ là cú hích cần thiết để thúc đẩy những thực hành tốt trong bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển nhanh, bền vững của nền kinh tế xanh.
Hàng tỉ tấm pin mặt trời trên toàn cầu sẽ sớm kết thúc vòng đời của chúng. Tuy nhiên nếu bị vứt bỏ, những vật liệu thiết yếu cần thiết để tạo ra các tấm pin trong tương lai đang có nguy cơ bị lãng phí.
Indonesia đang chuẩn bị các quy định để hỗ trợ tài chính cho một chương trình phục hồi rừng ngập mặn từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước, như một phần của nỗ lực trung hòa carbon trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Thế giới cần thúc đẩy sự chuyển đổi sang xu hướng xanh với các tòa nhà tiết kiệm năng lượng và xây dựng các công trình sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. Đồng thời kêu gọi các Chính phủ tăng cường tham vọng để đạt mức phát thải ròng bằng 0.
Tại COP26, 10 quốc gia đã đồng ý với sáng kiến của Hà Lan về việc tất cả xe tải và xe buýt mới không được phép phát thải từ năm 2040. Động thái này góp phần đạt được mục tiêu không phát thải toàn cầu đối với xe tải và xe buýt vào năm 2050.
Trao đổi bên lề sự kiện COP26, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cho biết, cam kết của Việt Nam được Chủ tịch COP26 và các nước trên thế giới đánh giá rất cao về sự quyết tâm mạnh mẽ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu nhưng hết sức thực tiễn.
Tuyên bố tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), lãnh đạo hơn 100 quốc gia đã cam kết chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030.
Xây dựng thị trường trao đổi tín chỉ carbon là một trong những công cụ quan trọng nhất trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Với những tiềm năng và cơ hội sẵn có, Việt Nam đang từng bước mở rộng con đường tham gia thị trường trao đổi tín chỉ carbon.
Được công bố chính thức ngày 25/10, các nước phát triển với mục tiêu được đặt ra từ năm 2009 đóng góp 100 tỉ USD/năm trong vòng 5 năm và hoàn thành vào năm 2020 bị lùi thêm 3 năm có thể gây mất lòng tin về đóng góp tài chính cho chống biến đổi khí hậu.
Bảo vệ và hồi sinh các hệ sinh thái là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi quốc gia. Vì vậy, các khu bảo tồn thiên nhiên được xây dựng với mục đích nâng cao sinh kế của người dân, chống lại biến đổi khí hậu và ngăn chặn sự sụp đổ của đa dạng sinh học.
Việc phát triển các kỹ thuật biến đổi gene có thể giúp cây trồng tăng năng suất, giảm nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu và cắt giảm khí thải nhà kính. Điều này được kỳ vọng sẽ có tác dụng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu đang "nóng" lên trên toàn cầu.
Tiếp sau Liên minh châu Âu, hai nền kinh tế lớn nhất và gây ô nhiễm carbon lớn nhất trên thế giới là Trung Quốc và Mỹ đã công bố kế hoạch chống biến đổi khí hậu của mình với những động thái quyết liệt.
Theo Reuters, các nước "giàu" đang hỗ trợ tương đối ít hơn so với những cam kết đã thỏa thuận dành cho các nước đang phát triển nhằm giảm phát thải khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu…
Proparco - Tổ chức Tài chính Phát triển Pháp vừa cấp khoản vay 50 triệu USD cho HDBank hỗ trợ cho các dự án xanh. Đây là lần đầu tiên HDBank hợp tác vay vốn từ Proparco nhưng trước đó, HDBank đã có nhiều năm tài trợ cho các dự án tín dụng xanh ở Việt Nam.
Liên minh châu Âu (EU) vừa cam kết tăng cường hỗ trợ tài chính để giúp các nước nghèo hơn chống lại biến đổi khí hậu và thích ứng với các tác động của nó. Đồng thời, kêu gọi Mỹ chung tay đẩy mạnh hỗ trợ tài chính cho quá trình này.
Thiếu sự thống nhất về tiêu chuẩn trung hòa carbon có thể khiến các công ty và các quốc gia tự tạo ra định nghĩa riêng của họ. Mục tiêu trung hòa carbon hoặc phát thải bằng không liệu có thực sự đạt được như lời hứa của các "ông lớn"?