Tác động của nước biển dâng đang tạo ra những bất ổn và xung đột mới. Theo đó, trong những thập kỷ tới, các cộng đồng ở vùng trũng thấp và toàn bộ các quốc gia có thể biến mất vĩnh viễn.
Con người cho rằng rừng là nơi yên bình và tĩnh lặng. Nhưng đằng sau sự im lặng đó, rừng đang âm thầm “di cư” như những loài động vật để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nóng lên toàn cầu đang buộc nhiều loài động vật trên khắp thế giới phải chạy trốn khỏi môi trường sống bình thường của chúng. Ngày càng có nhiều loài tham gia vào danh sách các động vật hoang dã trên bờ vực tuyệt chủng khi di cư khỏi môi trường sống.
Tình trạng khan hiếm nước, mực nước biển dâng cao và các tác động tiêu cực khác của biến đổi khí hậu có thể khiến hơn 38 triệu người Đông Phi phải rời bỏ nhà cửa và di cư vào năm 2050.
Theo Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết, các thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu có thể làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói và buộc khoảng 21,5 triệu người phải di dời mỗi năm.
Mối liên hệ giữa di cư và suy thoái môi trường là rõ ràng. Khi tình trạng ấm lên toàn cầu khiến nhiều nơi không thể ở được, việc di cư hàng loạt sẽ trở nên phổ biến. Ô nhiễm không khí và nước không tôn trọng ranh giới quốc gia.
Theo báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2020, số lượng người dân rời khỏi ĐBSCL trong thập niên vừa qua là gần 1,1 triệu người.
Biến đổi khí hậu đang biến những mùa hè rực rỡ thành ác mộng về nhiệt độ, cùng với thiên tai, bão lũ, hạn hán... gây hậu quả tàn khốc cho nền kinh tế và đời sống người dân. Bên cạnh đó, các thảm hoạ do biến đổi khí hậu đang khiến hàng triệu người phải di cư mỗi năm.