Sau phiên điều chỉnh giá xăng dầu hôm nay 21/3, quỹ bình ổn giá xăng dầu Petrolimex tiếp tục âm 470 tỷ đồng so với lần điều chỉnh giá trước đó (ngày 11/3).
Theo quyết định của liên Bộ Công Thương – Tài chính, từ 15h chiều 21/3, giá xăng trong nước đồng loạt giảm, xăng E5 RON 92 giảm 650 đồng/lít; xăng RON 95 sẽ giảm 630 đồng/lít.
Cập nhật mới nhất về giá xăng dầu đầu phiên sáng 19/3: Giá dầu tiếp tục xu hướng giảm lần thứ 5 liên tiếp khi dữ liệu chính thức cho thấy, tồn kho dầu thô và nhiên liệu của Mỹ tăng liên tục
Theo chuyên gia kinh tế VinaCapital, nếu giá dầu thế giới tiếp tục tăng thì khả năng giá xăng Việt Nam tăng thêm 30% trong vài tháng tiếp theo. Như vậy, với giá xăng hiện tại là 29.820 đồng/lít thì giá xăng Việt Nam có thể áp sát mốc 40.000 đồng/lít.
Việc tăng giá xăng dầu là một yếu tố chính gây trở ngại trong điều hành giá và kiểm soát lạm phát, bởi xăng dầu là đầu vào chính của nhiều hàng hóa dịch vụ, đặc biệt là lĩnh vực vận tải. Do vậy, giá xăng dầu tăng đồng nghĩa lạm phát sẽ tăng.
Lo ngại giá xăng bán lẻ trong nước có thể lên sát 30.000 đồng một lít vào kỳ điều chỉnh ngày mai 11/3, chiều 10/3 nhiều người dân đã mang mang can, chai nhựa xếp hàng chờ đổ xăng.
Từ đầu năm 2022 giá xăng dầu liên tục tăng đã ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vận tải. Hiện nhiều doanh nghiệp đang gồng mình để tính toán, cắt giảm các chi phí để duy trì hoạt động kinh doanh.
Bộ Tài chính dự kiến, nếu thời gian giảm thuế bảo vệ môi trường (BVMT) có hiệu lực từ ngày 1/4/2022, số thu thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ giảm khoảng 11.982 tỷ đồng.
Từ 15h ngày (1/3), Liên Bộ Công Thương - Tài chính đã thực hiện điều chỉnh giá xăng dầu theo chu kỳ. Trong kỳ điều chỉnh lần này, mỗi lít xăng E5 RON 92 tăng 540 đồng, RON 95 tăng 550 đồng/lít đồng.
Theo lãnh đạo một doanh nghiệp đầu mối ở TP.HCM, dự kiến tại kỳ điều hành ngày 1/3, giá xăng trong nước tiếp tục tăng theo xu hướng giá thế giới, khoảng 200-300 đồng/lít.
Giá dầu ngày 26/2 giảm sau khi tăng vào đầu phiên do lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung toàn cầu từ các lệnh trừng phạt áp lên Nga, một trong những nhà xuất khẩu dầu thô lớn nhất của thế giới.
Giá dầu tăng dựng đứng sau khi Nga tấn công toàn diện vào Ukraine bằng đường bộ, đường không và đường biển trong cuộc tấn công lớn nhất, làm trầm trọng thêm lo ngại về gián đoạn nguồn cung năng lượng toàn cầu.
Giá dầu hôm nay 24/2 tăng mạnh chủ yếu do lo ngại thắt chặt nguồn cung trên thị trường dầu thô sẽ trở lên trầm trọng hơn, trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của Mỹ và các nước đồng minh với Nga được áp dụng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu liên Bộ Tài chính- Công Thương nghiên cứu, đề xuất phương án điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu. Đây có phải là giải pháp vừa đảm bảo được chính sách tài khoá, vừa đảm bảo được vấn đề điều chỉnh giá xăng dầu.
Giá dầu hôm nay 23/2 tăng cao trước khủng hoảng ngày càng gia tăng giữa Nga và Ukraine đã làm dấy lên lo ngại về ‘gián đoạn’ nguồn cung sẽ xảy ra, sau khi các lệnh trừng phạt được thiết lập.
Giá dầu hôm nay 22/2 ghi nhận sự bất ổn giữa Nga và phương Tây về vấn đề Ukraine làm gia tăng lo ngại về nguồn cung đã đẩy giá dầu tăng “sốc”, khiến con đường tiến lên mốc 100 USD/thùng được dự báo lâu nay cũng không còn xa nữa.
Theo quyết định của liên Bộ Công Thương – Tài chính, từ 15h chiều 21/2, giá xăng trong nước đồng loạt tăng 960 đồng/lít, lên mức 25.530 đồng/lít đối với xăng E5 RON 92 và 26.280 đồng với xăng RON 95.