Chiều 13/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ hai Ban Chỉ đạo các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng (Ban Chỉ đạo).
Đại hội đồng LHQ thông qua tuyên bố đẩy nhanh các Mục tiêu Phát triển Bền vững; Đề xuất cơ chế ưu đãi cao nhất cho đầu tư năng lượng tái tạo; Thí điểm lắp đặt hàng trăm tấm pin Mặt Trời gần Bắc Cực.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến ngày 11/8, đã có 18 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới, còn 6 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán.
Việt Nam cần có các giải pháp để thích nghi với hoàn cảnh mới. Trong đó bổ sung, điều chỉnh cơ chế chính sách đặc thù cho một số dự án năng lượng quan trọng, tạo môi trường thu hút đầu tư, đẩy nhanh thực hiện thị trường điện cạnh tranh.
Theo Báo cáo về lĩnh vực kiểm toán chuyên đề năm 2022, Kiểm toán Nhà nước dự kiến lựa chọn 25 cuộc kiểm toán chuyên đề, trong đó sẽ kiểm toán đối với phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo, quy hoạch phát triển điện lực...
Việc triển khai các dự án năng lượng tại tỉnh Bình Định sẽ là bước tiến lớn trong việc tận dụng năng lượng tái tạo, góp phần bảo vệ môi trường và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế biển và xu thế sử dụng năng lượng sạch trên thế giới.
Tại Quảng Trị, một số lĩnh vực đầu tư như phong điện, điện khí, hạ tầng cảng biển… đang được các nhà đầu tư dự kiến rót hàng tỷ USD. Cùng với đó, Quảng Trị cũng đang đặt mục tiêu trở thành trung tâm năng lượng của miền Trung.
Khu vực Mỹ Latin và Caribe sở hữu nhiều tiềm năng thu hút đầu tư vào các dự án năng lượng sạch, từ đó góp phần nâng cao đời sống người dân cũng như thúc đẩy kinh tế các quốc gia trong khu vực.
Các chuyên gia cho rằng, việc chuyển nhượng các dự án năng lượng cho đối tác nước ngoài thể hiện năng lực yếu kém của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Việc chuyển nhượng có thể đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nhưng thể hiện cách chơi...“chưa lớn”.