Trong Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) lần 2, Bộ Công Thương vẫn bảo lưu quan điểm đối với các dự án năng lượng tái tạo tự sản, tự tiêu nếu dư thừa được phát vào lưới điện quốc gia thì nhà nước ghi nhận sản lượng điện đó với giá 0 đồng.
Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành chia sẻ, Việt Nam mong muốn tiếp tục hợp tác sâu rộng hơn nữa với Canada trong các nỗ lực chuyển dịch năng lượng, nâng cao mục tiêu năng lượng tái tạo.
Trong năm 2023, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những điểm nhấn tự hào. Bên cạnh những nghiên cứu, trao đổi về năng lượng tái tạo được diễn ra thì những cơ chế chính sách cho năng lượng tái tạo.
Trong khuôn khổ của COP28, đã có hơn 110 quốc gia tán thành thông qua mục tiêu tăng gấp 3 sản lượng năng lượng tái tạo và tăng gấp đôi hiệu quả sử dụng năng lượng trên toàn thế giới vào năm 2030.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư, huy động nguồn lực điện mặt trời mái nhà phục vụ cho hoạt động dân sinh và các cơ quan, doanh nghiệp.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Hiển (Đoàn Lâm Đồng), việc thay đổi đột ngột về mặt chính sách đã gây lãng phí các nguồn điện tái tạo khi đang trong tình trạng thiếu điện đang hiển hiện.
Việt Nam có nhiều tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn năng lượng này vẫn còn hạn chế.
Tại buổi làm việc với Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ, đại diện tỉnh Bến Tre đã đề nghị Hoa Kỳ hỗ trợ Bến Tre đầu tư các công trình phòng, chống tác động tiêu cực của Biến đổi khí hậu như các công trình thủy lợi, hệ thống đê ven sông, ven biển...
Theo các chuyên gia, cần sớm ban hành cơ chế đấu thầu hoặc khung giá mới, tránh năng lượng tái tạo phát triển ồ ạt như vừa qua. Quan trọng hơn cả phải có quy định khung giá mới để các nhà đầu tư điện mặt trời có kế hoạch thực hiện dự án.
Công ty TNHH phát triển năng lượng và Nông nghiệp công nghệ cao Quảng Trị được giao hơn 45 ha đất để làm dự án điện mặt trời áp mái với số vốn lên tới 840 tỷ ở Quảng Trị.
Mới đây, Trungnam group và UBND tỉnh Sóc Trăng đã vừa ký kết biên bản ghi nhớ thực hiện đầu tư một số dự án về năng lượng và công nghiệp tại địa phương này.
Số tiền này sẽ tài trợ cho các dự án năng lượng tái tạo ở Batam, đảo Sumba, Tây Manggarai ở tỉnh Đông Nusa Tenggara, cũng như phát triển một trung tâm hậu cần cảng Tanjung Priok của Jakarta, cảng biển lớn nhất quốc gia này.
Từ một trang trại gió khổng lồ nổi giữa sóng biển cho đến hàng trăm tấm pin mặt trời trên bề mặt của một hồ chứa có đập, Bồ Đào Nha đang khám phá những cách thức sáng tạo để tăng cường năng lượng tái tạo.
Theo một nghiên cứu vừa được công bố, 13.000 dự án năng lượng tái tạo trên toàn cầu ở giai đoạn sẵn sàng triển khai xây dựng có khả năng tạo ra tới 10 triệu việc làm trong thời gian tới.
Với lợi thế đường biển dài hơn 3.000 km, Việt Nam được đánh giá là trung tâm điện gió ngoài khơi tại khu vực Đông Nam Á. Nhưng việc phát triển các dự án này lại không hề dễ dàng khi hành lang pháp lý về lĩnh vực này vẫn chưa hoàn thiện.
"Thời gian qua EVN đã xây dựng nhiều công trình, dự án truyền tải, nhiều dự án của tư nhân…, nên cơ bản đến nay quá tải do năng lượng mặt trời và năng lượng tái tạo theo đó đã được giải quyết”, Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết.
Góp ý dự thảo Quy hoạch điện VIII (Quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045) đang được Bộ Công thương lấy ý kiến, nhiều chuyên gia cho rằng, quy hoạch vẫn đang “luẩn quẩn” với tuy duy cũ về phát triển điện than.
Việc phát triển rất nhanh các dự án năng lượng tái tạo trong khi nhu cầu dùng điện xuống thấp đã dấy lên mối lo thừa điện, dẫn tới phải cắt giảm huy động nhiều nhà máy.
Năm 2020, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do tác động bởi dịch bệnh, thiên tai nhưng Tập đoàn T&T Group vẫn triển khai một loạt các dự án năng lượng tái tạo với kỳ vọng bắt kịp xu thế tương lai, tạo giá trị bền vững cho doanh nghiệp.