Bộ Xây dựng dẫn báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, tính đến 31/11/2023 dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 1.022.532 tỷ đồng.
Tính đến cuối tháng 9 năm 2023, dư nợ đối với lĩnh vực bất động sản vào khoảng 2,75 triệu tỷ đồng. Trong đó, tín dụng phục vụ mục đích kinh doanh bất động sản chiếm tỉ trọng 36%, tăng 22% so với đầu năm.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết các giải pháp đang hướng dòng vốn tín dụng vào sản xuất kinh doanh; kiểm soát dòng vốn tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro cao như bất động sản, chứng khoán.
Theo các chuyên gia, gói hỗ trợ lãi suất sẽ kích thích nhu cầu tín dụng của nền kinh tế, giúp ngân hàng mở rộng nhanh hơn quy mô tín dụng, từ đó tăng hiệu quả hoạt động.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho biết, kinh tế xã hội những tháng đầu năm có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện, góp phần củng cố niềm tin của Nhân dân.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai, thực hiện nghiêm một số vấn đề để đảm bảo an toàn hoạt động; trong đó thực hiện kiểm soát các khoản cấp tín dụng với lĩnh vực rủi ro.
Hàng chục nghìn tỷ đã được các ngân hàng đã bơm thêm vào lĩnh vực bất động sản, xây dựng trong năm 2021. Đứng đầu là Techcombank với trên 254.000 tỷ đồng, tương đương 73% tổng dư nợ.
Đến thời điểm hiện tại tổng dư nợ tín dụng với toàn nền kinh tế là 8,3 triệu tỉ đồng, riêng đối với lĩnh vực bất động sản vào khoảng 1,6 triệu tỉ đồng chiếm hơn 19% dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú đánh giá cao việc tiếp tục hạ lãi suất thêm 2%/năm của một số ngân hàng để hỗ trợ, chung tay với doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Là ngân hàng đầu tiên tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020, BIDV cho biết, Ngân hàng Nhà nước đã phê duyệt lại phương án tái cơ cấu cho ngân hàng này theo hướng tích cực hơn.