Theo quyết định của Liên Bộ Công Thương – Tài chính, từ 0h ngày 1/4, giá xăng E5 RON 92 trong nước giảm 1.021 đồng/lít, xăng RON 95 giảm 1.039 đồng/lít. Mức giá mới sẽ được áp dụng từ 0h ngày 1/4, thay vì 15h00 theo Nghị định 95.
Theo chuyên gia kinh tế VinaCapital, nếu giá dầu thế giới tiếp tục tăng thì khả năng giá xăng Việt Nam tăng thêm 30% trong vài tháng tiếp theo. Như vậy, với giá xăng hiện tại là 29.820 đồng/lít thì giá xăng Việt Nam có thể áp sát mốc 40.000 đồng/lít.
Bộ Tài chính dự kiến, nếu thời gian giảm thuế bảo vệ môi trường (BVMT) có hiệu lực từ ngày 1/4/2022, số thu thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ giảm khoảng 11.982 tỷ đồng.
Giá dầu ngày 3/3 tiếp đà “leo dốc” bởi thị trường lo ngại thiếu hụt nguồn cung trong nhiều tháng tới sau các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Moscow và một đợt thoái vốn khỏi tài sản dầu của Nga của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, mặc dù giá xăng dầu thế giới liên tục lập đỉnh mới nhưng xăng dầu trong nước chỉ tăng từ 9,59- 14,04%, cho thấy điều hành giá linh hoạt, giá tăng ở mức độ "chịu đựng được", thấp hơn các nước trong khu vực.
Căng thẳng Nga - Ukraine vẫn diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến giá bán xăng dầu trong nước. Do đó, việc giảm thuế bảo vệ môi trường rất cần thiết để bình ổn giá xăng dầu trong nước.
Giá dầu hôm nay 24/2 tăng mạnh chủ yếu do lo ngại thắt chặt nguồn cung trên thị trường dầu thô sẽ trở lên trầm trọng hơn, trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của Mỹ và các nước đồng minh với Nga được áp dụng.
Theo đại diện Bộ Công Thương, việc bán ra hơn 100 triệu lít xăng RON92 sẽ không có nhiều tác động với thị trường trong bối cảnh hiện nay do RON92 là loại xăng không được dùng nhiều.