Trong câu chuyện định giá, thẩm định giá đất cụ thể dùng làm căn cứ xác định các quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến đất đai như đấu giá đất, đền bù giải phóng mặt bằng có tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” xét từ góc độ của các cơ quan quản lý nhà nước
Xác định việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, 6 tháng đầu năm, cả nước giải ngân được gần 28% vốn đầu tư công, thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Giải pháp nào để tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công trong nửa cuối năm?
Tại hội nghị triển khai dự án Đường vành đai 3 TP. HCM, lãnh đạo TP. HCM và các đơn vị liên quan nhận định, vấn đề giải phóng mặt bằng là yếu tố quyết định đến tiến độ dự án.
Bên cạnh việc triển khai kế hoạch thanh - kiểm tra năm 2022, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề nghị các đơn vị trực thuộc đề xuất hiến kế các giài pháp để giải quyết vấn đề nóng, tạo đột phá trong phát triển.
Sau 15 năm, TP.HCM đã đưa vào sử dụng 31 dự án nhà ở xã hội với 18.800 căn hộ, nhưng vẫn còn quá thiếu so với nhu cầu… Theo báo cáo Bí thư Thành ủy TP.HCM, Sở Xây dựng TP.HCM cho biết giá bán nhà ở xã hội khoảng 14-20 triệu đồng/m2.
Huyện Vĩnh Bảo (TP.Hải Phòng) vừa công bố quyết định thành lập Tổ công tác giải phóng mặt bằng và thông báo thu hồi đất tới các tổ chức, cá nhân liên quan để triển khai thực hiện dự án Phát triển Khu dân cư kiểu mẫu tại thị trấn Vĩnh Bảo.
Đại biểu đề nghị cân nhắc thành lập Ban Chỉ đạo chung cho 3 dự án cao tốc để có cơ chế thống nhất mức giá đền bù giải phóng mặt bằng, sớm bàn giao cột mốc giải phóng mặt bằng cho địa phương thực hiện.
Các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận ở Hội trường về 2 dự án Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội và Vành đai 3 TP.HCM, cùng nhiều dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc.
Các địa phương có đường Vành đai 3 TP.HCM đi qua đã chuẩn bị kỹ phương án đền bù giải phóng mặt bằng để triển khai. Nếu được thực hiện sớm, dự án đường Vành đai 3 là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của khu vực "đầu tàu" kinh tế cả nước.
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội cho biết, Vành đai 4 - Vùng Thủ đô sẽ góp phần mở rộng không gian phát triển cho Thủ đô. Kỳ họp thứ 5 (kỳ họp chuyên đề) sẽ xem xét, quyết nghị về chủ trương bố trí, cân đối vốn cho dự án.
UBND tỉnh Long An quyết liệt thực hiện giải phóng mặt bằng (GPMB) tại các huyện Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ để làm dự án, hướng đến mục tiêu tạo quỹ đất sạch thu hút đầu tư, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Thực tiễn triển khai các dự án cho thấy, công tác đầu tư, khai thác, quản lý và sử dụng các thiết chế văn hóa, thể thao trên địa bàn TP.Hà Nội còn tồn tại nhiều bất cập, chưa hiệu quả, có trường hợp sử dụng sai mục đích…
Quy hoạch sông Sài Gòn giai đoạn 2020 - 2045 sẽ hướng đến không gian phục vụ cộng đồng nhiều hơn, cùng với đó là hạn chế sự xâm hại và những dự án không hướng đến mục tiêu phục vụ cộng đồng.
Một số dự án trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội trong quá trình đầu tư, còn chưa đồng bộ hạ tầng, nhiều ô đất còn để trống, chưa triển khai thực hiện, thông tin từ Bộ Xây dựng cho biết.
Với mục tiêu khởi công đồng loạt 12 dự án ngay trong năm 2022, Phó thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Giao thông vận tải thẩm tra, phê duyệt 12 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021-2025 trước ngày 30/6.
Chủ trương đầu tư Dự án xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1 dự kiến xin ý kiến Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Xác định rõ việc giải ngân vốn đầu tư công chậm ngày nào sẽ mất cơ hội phục hồi ngày đó, Chính phủ đang đốc thúc các bộ, ngành địa phương quyết tâm cao nhất, phấn đấu giải ngân hết 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm nay.
Ngoài vấn đề về quỹ đất, nhiều chuyên gia cho rằng, để phát huy hết tiềm năng kinh tế, đô thị hóa dọc sông Sài Gòn thì cần phát triển hạ tầng giao thông cả đường bộ và đường thủy; đặt biệt là việc kiểm soát các nguồn thải, có phương án bảo vệ môi trường.