Chúng ta đang tiến sát hoặc đã vượt qua một số ngưỡng bùng nổ khí hậu. Chỉ với sự gia tăng một phần mười của nhiệt độ cũng sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho hành tinh.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 25/5 công bố báo cáo cho biết các nước trên thế giới đã quyên góp được 53 tỉ USD trong năm 2020 thông qua việc đánh thuế thải khí CO2 đối với các công ty. Con số trên tăng gần 18% so với năm 2019.
Hội nghị thượng đỉnh khí hậu trực tuyến do Mỹ tổ chức vào ngày 22-23/4 với trọng tâm thảo luận về mục tiêu giảm phát thải và thích ứng với biến đổi khí hậu trong tình hình mới, thúc đẩy thế giới triển khai thực thi Hiệp định Paris một cách nghiêm túc.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu đang gây ra những hậu quả khủng khiếp mà nhiều quốc gia thường xuyên bị ảnh hưởng do thiếu các phương tiện, từ nhân lực đến năng lực tài chính.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen hối thúc các đối tác G20 cam kết thực hiện đầy đủ và hiệu quả Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015.
Mỹ đã chính thức rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu vào ngày 4/11, theo đúng tuyên bố của Tổng thống Donald Trump. Trước quyết định của ông Trump nhiều chuyên gia bắt đầu đặt câu hỏi về tương lai của hiệp định này.
Nhà hoạt động trẻ người Thụy Điển Greta Thunberg cho biết đã đăng ký bản quyền tên mình và phong trào bãi khóa toàn cầu "Ngày thứ Sáu vì tương lai" nhằm ngăn chặn những hành vi gian lận.
Theo một báo cáo về khung thực hiện hóa Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, Mỹ là nước xếp cuối cùng dựa trên tiêu chí đánh giá lượng khí thải và việc chú trọng năng lượng tái sinh.