Giá giấy phép carbon của Liên minh châu Âu (EU) đã lần đầu tiên vượt mức 50 euro (60,06 USD)/tấn, do nhu cầu từ các nhà đầu tư tăng mạnh và EU siết chặt các chính sách về khí hậu.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết chính phủ liên bang sẽ nhanh chóng siết chặt luật bảo vệ khí hậu của nước này và đặt mục tiêu cụ thể về giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính sau năm 2030.
Hàng loạt cam kết với những con số ấn tượng đã được đưa ra, cho thấy các nước đều đã ý thức rõ sự cần thiết của việc phải hành động mạnh tay và nhanh chóng hơn ngăn chặn tình trạng ấm lên toàn cầu.
Theo nhà lãnh đạo Mỹ, các nước cần hợp tác xây dựng một tương lai năng lượng sạch, tạo ra nhiều việc làm và vượt qua mối đe dọa về biến đổi khí hậu, đồng thời đầu tư vào đổi mới, phát triển con người.
Tổng thống Mỹ Joe Biden chính thức đưa ra cam kết vào năm 2030, Mỹ sẽ cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ 50-52% so với mức của năm 2005, tăng gấp đôi so với cam kết của ông Obama.
Luật Khí hậu châu Âu tôn trọng cam kết của EU nhằm đạt được trung hòa khí thải carbon đến năm 2050 và mục tiêu trung gian giảm lượng khí thải ròng ít nhất 55% tới năm 2030 so với mức của năm 1990.
Mỹ, nước phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính nhiều thứ hai thế giới sau Trung Quốc, sẽ chủ trì hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về biến đổi khí hậu diễn ra vào ngày 22/4 tới nhân Ngày Trái Đất.
Nhà điều hành đường sắt nhà nước Deutsche Bahn (DB) và Hiệp hội Hàng không Đức (BDL) đã khởi động một chương trình chung nhằm tăng cường liên kết giữa hai phương thức vận tải nhằm giảm lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính trong lĩnh vực giao thông.
Thuế carbon tạo ra động lực để các hộ gia đình và doanh nghiệp chuyển sang dùng năng lượng sạch hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, thúc đẩy đầu tư xanh.
Các nhà bảo vệ môi trường, các công ty và quan chức châu Âu đang kêu gọi Mỹ công bố mục tiêu giảm ít nhất 50% lượng khí thải cho đến năm 2030 từ mức của năm 2005.
Các nhà bảo vệ môi trường, một số công ty và quan chức châu Âu đang kêu gọi Mỹ công bố mục tiêu giảm ít nhất 50% lượng khí thải cho đến năm 2030 từ mức của năm 2005.
Không có nền kinh tế lớn nào trên thế giới có chính sách định giá carbon phù hợp với mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu nhằm giới hạn nhiệt độ trên toàn cầu tăng ở mức 1,5 độ C.
Theo một nghiên cứu mới nhất được công bố ngày 30/3, diện tích rừng nguyên sinh bị đốt hoặc chặt phá trong năm 2020 tương đương với diện tích nước Hà Lan.
Một nghiên cứu dữ liệu toàn cầu công bố ngày 29/3 cho thấy Trung Quốc tạo ra 53% tổng lượng nhiệt điện trên thế giới vào năm 2020, nhiều hơn 9 điểm phần trăm so với 5 năm trước.
Giờ Trái Đất năm 2021 được Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) phát động với chủ đề “Speak up for nature” - “Lên tiếng vì thiên nhiên”, nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên.
Theo Liên minh Địa vật lý Mỹ, các đợt nắng nóng gây chết người ở Nam Á có thể xảy ra thường xuyên hơn trong tương lai nếu không kiểm soát được tình trạng ấm lên toàn cầu.
Vào năm 2019, Đức bất ngờ tuyên bố tham vọng trở thành quốc gia hàng đầu về tài chính xanh bền vững. Giờ đây, nước này đang cố tìm ra một cách tiếp cận nhất quán nhằm hài hòa các dịch vụ tài chính với các mục tiêu khí hậu.
Trong năm 2020, ô nhiễm không khí đã cướp đi sinh mạng của khoảng 160.000 người và gây thiệt hại kinh tế tổng cộng khoảng 85 tỉ USD tại 5 thành phố đông dân nhất thế giới.