Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) có hiệu lực vào năm 2023 như một phần của các biện pháp mới nhằm cắt giảm lượng khí thải carbon dioxide (CO2), bao gồm thuế đánh vào các mặt hàng nhập khẩu như dầu, than và khí đốt.
Bà Mami Mizutori nhấn mạnh, "Hạn hán đang trên đà trở thành đại dịch tiếp theo và không có vaccine để chữa khỏi. Hầu hết các khu vực trên thế giới sẽ phải sống chung với tình trạng căng thẳng này trong 10 năm tới.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Nga, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ John Kerry đã gặp Ngoại trưởng Sergei Lavrov ngày 12/7, trong đó hai bên nhất trí hợp tác về vấn đề chống biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Frontiers ngày 12/7 cho biết, chỉ riêng 23 thành phố của Trung Quốc (trong đó có Thượng Hải, Bắc Kinh và Hàm Đan), thủ đô Moskva (Nga) và Tokyo (Nhật Bản) đã chiếm tới 52% tổng lượng phát thải của 167 thành phố.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết các quốc gia G20 tạo ra 80% tổng lượng phát thải carbon trên toàn cầu, do đó trách nhiệm của G20 là phải hành động ngay lập tức.
Kế hoạch này dự kiến tăng ngân sách của WB dành cho chống biến đổi khí hậu, vốn đã đạt tổng cộng 83 tỉ USD trong 5 năm qua, trong đó riêng năm 2020 đạt mức kỷ lục 21,4 tỉ USD.
Tổng thư ký Guterres nhấn mạnh nhân loại đang bị bỏ xa trong trong cuộc chạy đua với thời gian để đạt được SDG7 vào năm 2030 và trung hòa khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào giữa thế kỷ này.
Bà Patricia Espinosa cho biết hiện vẫn tồn tại những bất đồng về xây dựng khung quy định liên quan đến cách thức vận hành của các thị trường mua bán hạn ngạch khí thải carbon.
Quy định về JTF đã được 27 quốc gia thành viên EU thông qua lần cuối trước khi có hiệu lực. Tháng trước, Nghị viện châu Âu cũng chính thức thông qua văn kiện này.
Cuộc họp chính thức đầu tiên của Liên Hợp Quốc về khí hậu kể từ sau COP25 đánh dấu việc nối lại các cuộc đàm phán quốc tế bị trì hoãn do đại dịch Covid-19 về những vấn đề khí hậu mang tính sống còn đối với hành tinh.
Các cuộc đàm phán được khởi động trở lại trong bối cảnh Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) dự kiến được tổ chức tại Glasgow, Scotland vào tháng 11 tới.
Trong giai đoạn 2005-2019, tốc độ giảm lượng khí thải của Australia nhanh hơn nhiều so với các nền kinh tế có quy mô tương tự như Canada, New Zealand, Nhật Bản và Mỹ.
Tại cuộc đàm phán, các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia tranh luận về mục tiêu mới của EU là giảm ít nhất 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030 so với mức năm 1990, thay vì mục tiêu 40% đã được thống nhất vào tháng trước.
Ngày 20/5, các bộ trưởng môi trường Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã bắt đầu hội nghị trực tuyến 2 ngày, với trọng tâm khẳng định cam kết thực hiện mục tiêu đến năm 2050 trung hòa khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Trên toàn thế giới hiện nuôi hơn 1,4 tỉ con bò, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngành chăn nuôi gia súc. Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do ngành này thải ra chiếm 10% tổng số lượng khí thải của con người. Một phần lớn là do bò thải khí metan.
Đề án trồng 1 tỉ cây xanh sẽ góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện cảnh quan và ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và sự phát triển bền vững của đất nước.
Báo cáo mới của Liên Hợp Quốc (LHQ) vừa công bố, cắt giảm lượng khí metan toàn cầu sẽ là chìa khóa quan trọng để giúp các quốc gia trên thế giới tránh được những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
“Các nhà hoạch định chính sách của Liên minh châu Âu (EU) có thể sẽ đề xuất các mục tiêu quốc gia về mở rộng năng lượng tái tạo để cố gắng đảm bảo khối này đạt được các mục tiêu về cắt giảm khí thải”, một quan chức cấp cao của EU cho biết.