Việc chuyển hướng từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo là một xu thế tất yếu trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Việc chuyển đổi năng lượng này sẽ làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và bảo vệ môi trường.
Báo cáo khẳng định lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng đạt 1 kỷ lục mới đã làm biến đổi khí hậu Trái Đất, theo đó thế giới tiếp tục hứng chịu tình trạng nắng nóng dài hạn, khắp thế giới trải qua trạng thái thời tiết cực đoan.
Bài viết đưa ra lời giải thích đơn giản nhưng cặn kẽ cho những người không có chuyên sâu môi trường và BĐKH về nguyên nhân gây ra BĐKH và giải pháp chính để giải quyết vấn đề đó của loài người, mà Công ước khung BĐKH và các COP đã và đang hướng tới!
Theo WMO, bất chấp tác động làm mát của hiện tượng La Nina, nhiệt độ ở nhiều nơi trên thế giới được dự đoán là trên mức trung bình do nhiệt tích tụ bị giữ lại trong khí quyển bởi lượng khí nhà kính cao kỉ lục.
Sự nóng lên toàn cầu đang ở mức nguy hiểm ngoài tầm kiểm soát với hàng loạt thời tiết cực đoan xảy ra. Thập kỉ qua là thời kỳ nóng nhất được ghi nhận trên toàn cầu và các quốc gia thống nhất rằng phải hành động khẩn cấp nhằm ngăn chặn Trái Đất nóng lên.
Trái Đất bắt đầu nóng lên kể từ năm 1950 do hiệu ứng nhà kính. Nếu sự phát thải không được kiểm soát, giới khoa học tin rằng nhiệt độ Trái Đất có thể tăng quá 4,5 độ C, khiến những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt với tần suất nhiều hơn.
Các nhà khoa học cho rằng, hiệu ứng nhà kính chính là nguyên nhân “gốc rễ” nhất dẫn đến sự nóng lên của Trái Đất. Khi Trái Đất nóng dần lên kéo theo các thảm kịch vô cùng lớn, với sự xuất hiện của các kiểu thời tiết cực đoan nguy hiểm.
Giảm khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính không chỉ làm cho không gian sống bền vững hơn, mà còn giảm thiểu sự nóng lên toàn cầu đang diễn ra nhanh hơn dự kiến ban đầu của các nhà khoa học.
Nhiều quốc gia trên thế giới bao gồm các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu bày tỏ ủng hộ “cuộc đua tới số 0” và cam kết thực hiện Net zero tại COP26. Điều gì khiến sáng kiến này thu hút tới vậy?
Nghiên cứu mới giúp sản xuất nhiên liệu từ ánh sáng mặt trời và không khí, thông qua việc thu nhận carbon dioxide và nước từ khí quyển sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Lượng khí thải carbon đã tăng trở lại gần mức trước đại dịch, với lượng khí thải từ than và khí đốt tự nhiên tăng cao trong lĩnh vực sản xuất điện và công nghiệp ngay cả khi lượng khí thải từ hoạt động giao thông vận tải vẫn ở mức thấp.
Theo các nhà khoa học, mưa axit là một trong những hiện tượng tự nhiên đáng sợ nhất trên Trái Đất. Tuy nhiên, thành phần sunphua có trong các cơn mưa axit có thể ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu.
Theo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), các quốc gia dễ bị tổn thương đang đẩy mạnh triển khai các hành động khí hậu, trong bối cảnh phản ứng chậm chạp từ một số nước phát thải khí carbon dioxide nhiều nhất thế giới.
Hiệu ứng nhà kính sẽ làm gia tăng nhiệt độ trên toàn cầu. Do đó, việc tăng nồng độ các khí nhà kính do con người gây ra sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên tương lai.
Chính phủ Australia vừa phê duyệt khoản tài trợ 5 triệu đô la Úc (AUD) hỗ trợ Việt Nam tăng cường khả năng cạnh tranh, giảm lượng khí thải carbon và cải thiện đời sống, sinh kế cho người dân.
Từ mức nhiệt cao kỷ lục ở vùng Death Valley tại Canada, đến những trận lũ tàn khốc làm nhiều người thiệt mạng ở Trung Quốc và châu Âu, chính là những thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất từ trước đến nay.
Nghiên cứu mới của Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ, từ nay đến năm 2050, các đợt nắng nóng kỷ lục có khả năng sẽ tăng gấp 2 - 7 lần so với trong 3 thập kỷ qua.
Các nhà khoa học cho rằng, các đám mây có thể khiến cho nhiệt độ Trái Đất trở nên khắc nghiệt hơn, bằng cách phản xạ ít bức xạ mặt trời ra khỏi Trái Đất và làm gia tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu.