Theo ước tính của Viện Tài chính Toàn cầu, chỉ tiêu toàn cầu để bù đắp carbon có thể tăng từ mức khoảng 300 triệu USD vào năm 2018 lên hơn 100 tỷ USD vào năm 2030.
Thế giới cần thúc đẩy sự chuyển đổi sang xu hướng xanh với các tòa nhà tiết kiệm năng lượng và xây dựng các công trình sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. Đồng thời kêu gọi các Chính phủ tăng cường tham vọng để đạt mức phát thải ròng bằng 0.
Giao thông vận tải chiếm 21% lượng khí thải carbon toàn cầu. Đây là lĩnh vực phát thải lớn nhất ở nhiều nước phát triển. Vậy nguyên nhân nào khiến ngành giao thông vận tải toàn cầu khó cắt giảm phát thải trong cuộc đua với biến đổi khí hậu?
Theo một báo cáo mới của Oxfam được trình bày tại các cuộc đàm phán về khí hậu COP26, 1% những người giàu nhất thế giới sẽ phải chịu trách nhiệm cho 16% lượng khí thải carbon toàn cầu vào năm 2030.
Nghiên cứu mới cho thấy, chất lượng không khí được cải thiện ở các thành phố do cắt giảm lượng khí thải carbon có thể giảm đáng kể các trường hợp mắc bệnh hen suyễn ở trẻ em, sinh non và tỉ lệ trẻ sinh ra bị nhẹ cân.
Mới đây, Hàn Quốc đã chính thức cam kết giảm 40% lượng khí thải carbon so với mức năm 2018 vào năm 2030 trước hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26 của Liên Hợp Quốc sắp tới ở Glasgow, một "mục tiêu rất thách thức" so với mức 26,3% ban đầu.
Một trong những nỗ lực mới nhất đến từ các nhà nghiên cứu tại Đại học Georgia, những người đã phát triển một loại nhiên liệu sử dụng một loại cây mù tạt. Theo đó, nhiên liệu mới có khả năng giảm lượng khí thải carbon lên tới 68%.
Nghiên cứu mới dự đoán rằng vào cuối thế kỉ này, băng ở biển Bắc Cực có khả năng biến mất vào mùa hè. Điều này có thể đẩy gấu Bắc Cực và các loài khác sống phụ thuộc vào băng đến nguy cơ tuyệt chủng.
Mô hình bù đắp carbon được thực hiện cho phép những công ty gây ô nhiễm lớn nhất thế giới tiến hành các kế hoạch kinh doanh đang đe dọa tới các mục tiêu khí hậu toàn cầu.
Rừng là chiếc ô bảo vệ mặt đất, chống gió và giữ nước. Không những thế, nó còn giúp hấp thụ tiếng ồn, hấp thụ một số chất ô nhiễm trong không khí, bảo vệ sức khỏe con người.
Phát triển nhiên liệu máy bay làm từ dầu cọ sẽ góp phần giảm thiểu lượng khí thải carbon, mở ra hướng đi mới thân thiện hơn với môi trường cho ngành vận tải hàng không.
Nghiên cứu công bố mới đây cho thấy, có đến 95% bề mặt đại dương trên Trái Đất sẽ biến đổi vào cuối thế kỷ này, trừ khi nhân loại ngăn chặn, giảm thiểu lượng khí thải carbon.
Với tốc độ gia tăng khí thải carbon ngày càng cao và biến đổi khí hậu hiện nay làm băng trên biển tan nhanh hơn, khiến 98% số chim cánh cụt Hoàng đế có nguy cơ biến mất vào năm 2100.
Thỏa thuận là cơ sở cho việc mở đường của Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP-26) sẽ diễn ra vào tháng 11/2021 tại Glasgow, Vương quốc Anh.
Luật khí hậu đã được các nước thành viên EU thông qua vào ngày 28/6, đặt ra mục tiêu tham vọng mang tính ràng buộc pháp lý của khối này trong việc trung hòa khí thải carbon vào năm 2050.
Bà Patricia Espinosa cho biết hiện vẫn tồn tại những bất đồng về xây dựng khung quy định liên quan đến cách thức vận hành của các thị trường mua bán hạn ngạch khí thải carbon.
Thủ tướng Australia Scott Morrison cho rằng vấn đề biến đổi khí hậu cũng phải được đặt ra cho các nền kinh tế đang phát triển do lượng khí thải carbon không mang dấu ấn quốc gia, không có biên giới.
G7 cam kết giảm gần một nửa lượng khí thải carbon vào năm 2030 so với năm 2010 và ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học; chi hàng trăm tỉ USD đầu tư vào cơ sở hạ tầng cho các nước thu nhập thấp...