Chủ trì hội nghị P4G, Hàn Quốc vừa công bố kế hoạch cắt giảm tài chính cho các dự án than quốc tế. Đồng thời, quốc gia này cũng đang tìm kiếm một vai trò lớn hơn trong sáng kiến xanh toàn cầu.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 25/5 công bố báo cáo cho biết các nước trên thế giới đã quyên góp được 53 tỉ USD trong năm 2020 thông qua việc đánh thuế thải khí CO2 đối với các công ty. Con số trên tăng gần 18% so với năm 2019.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu làm mực nước biển dâng khiến Trung Quốc phải chuẩn bị để đối phó với các hệ quả cực đoan như bão, xói mòn và triều mặn, theo South China Morning Post.
Chính phủ New Zealand cam kết đầu tư 50 triệu đô la New Zealand (khoảng 35,9 triệu USD) để giúp các hội đồng thực hiện chuyển sang đổi phương tiện công cộng “xanh”.
Theo báo cáo của Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong 4 tháng đầu năm 2021 các nguồn phát điện từ NLTT đều cao hơn so với kế hoạch.
Hiện tượng tan băng ở Nam Cực có thể khiến mực nước biển tăng "khủng khiếp", gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với các vùng trũng và vùng ven biển nếu các quốc gia không hạn chế xu hướng ấm lên toàn cầu dưới 2 độ C (3,6 độ F).
Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ ngày 3/5 đề xuất quy định giảm dần theo giai đoạn việc sử dụng khí lạnh hydrofluorocarbons chuyên dùng cho tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ và có thể gây hiệu ứng nhà kính.
Hàng loạt cam kết với những con số ấn tượng đã được đưa ra, cho thấy các nước đều đã ý thức rõ sự cần thiết của việc phải hành động mạnh tay và nhanh chóng hơn ngăn chặn tình trạng ấm lên toàn cầu.
Ngày 22/4, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) đã phát tuyên bố ủng hộ kêu gọi "Giữ nhiên liệu hóa thạch dưới lòng đất" của 101 nhà khoa học đoạt giải Nobel.
Giám đốc điều hành IEA Fatih Birol dự đoán lượng khí thải carbon sẽ tăng thêm 1,5 triệu tấn trong năm nay, chủ yếu do gia tăng sử dụng than đá trong sản xuất năng lượng, đặc biệt là tại châu Á.
Theo thống kê, mỗi ngày có tới 500.000 nghìn tấn CO2 lơ lửng trong không khí tại Việt Nam và con số này là khoảng 200 triệu tấn mỗi năm, chiếm khoảng 1% của toàn thế giới.
Luật Khí hậu châu Âu tôn trọng cam kết của EU nhằm đạt được trung hòa khí thải carbon đến năm 2050 và mục tiêu trung gian giảm lượng khí thải ròng ít nhất 55% tới năm 2030 so với mức của năm 1990.
Trước những băn khoăn về việc quá trình sản xuất pin và điện dùng để vận hành ô tô điện cũng gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường không kém quá trình xả thải của xe xăng, các nhà hoạt động vì môi trường và các chuyên gia năng lượng đã lên tiếng.
Cùng với Tổ chức Bảo tồn Quốc tế và Goldman Sachs, quỹ trị giá 200 triệu USD của Apple nhằm loại bỏ ít nhất 1 triệu tấn CO2 hàng năm khỏi bầu khí quyển.
Trong khi Bộ Môi trường Nhật Bản đề xuất mục tiêu giảm lượng khí phát thải tới 45% thì Bộ Công nghiệp Nhật Bản thận trọng hơn khi chỉ thúc đẩy mức 35% so với với mức phát thải của tài khóa 2013.
Hiệp hội Các nhà sản xuất ôtô châu Âu kêu gọi các nước EU cam kết triển khai cơ sở hạ tầng phù hợp với các điểm sạc và trạm hydro nếu muốn thực hiện mục tiêu giảm CO2.
Công nghệ xanh là ứng dụng công nghệ không gây ô nhiễm môi trường. Hơn nữa, nó còn giúp giảm lượng khí thải carbon và thanh lọc không khí, tạo cho con người thói quen sống sạch và xanh hơn mỗi ngày.
Hoạt động đánh bắt bằng lưới vét đáy biển tạo ra 1 tỉ tấn CO2 mỗi năm và lượng CO2 này đang bị lục tung lên và thoát ra khỏi đại dương khi các tàu đánh cá sử dụng lưới vét đáy biển.