Mỹ sẽ tập hợp "các nền kinh tế lớn nhất thế giới" để thúc đẩy những nước này tăng cường nỗ lực trong vấn đề biến đổi khí hậu, đặc biệt là giảm lượng khí thải CO2.
Lượng khí thải CO2 trên toàn cầu đã có xu hướng tăng trở lại trong tháng 12/2020 so với cùng kỳ năm 2019, cho thấy mức giảm phát thải mạnh do đại dịch chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
Tổ chức Khí tượng Thế giới cảnh báo, nhiệt độ trung bình trong giai đoạn 2020-2024 tăng trên 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp, bởi lượng CO2 và khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác ngày càng tăng.
Các nhà khoa học cho rằng thế giới cần giảm khoảng 45% lượng khí thải vào năm 2030 mới có thể giới hạn mức tăng nhiệt trung bình trên toàn cầu ở mức 1,5 độ C - mục tiêu của Hiệp định Paris.
Cùng với năng lượng tái tạo, công nghệ hydro cũng đang được nhiều quốc gia đầu tư phát triển với kỳ vọng thay thế nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy cuộc cách mạng xanh.
Theo Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong các tháng đầu năm 2021, chất lượng môi trường không khí tại các đô thị phía Bắc vẫn còn ở mức xấu.
Hàn Quốc đặt mục tiêu nâng lượng ôtô thân thiện với môi trường sử dụng trong nước lên 7,85 triệu xe vào năm 2030 và hướng tới mục tiêu không phát thải khí CO2 vào năm 2050.
Khí thải phương tiện giao thông được cho là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn nước ta. Ðể hạn chế tác hại này, TP.HCM cũng như Hà Nội đang xây dựng đề án hạn chế xe cá nhân.
Nghiên cứu của Hội đồng Khí hậu tại Australia cho thấy biến đổi khí hậu là mối đe dọa lớn đối với sự ổn định tài chính của Australia, có khả năng khiến nước này thiệt hại ít nhất 100 tỉ AUD/năm.
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm cả nước tăng khoảng 0,62 độ C; thiên tai gia tăng cả về cường độ và tần suất.
Sau khoảng 2 ngày chất lượng không khí được cải thiện, sáng 27/1, TP.HCM lại chìm trong ô nhiễm không khí từ sáng sớm. Chỉ số AQI trung bình từ 6h là 162 đơn vị - ngưỡng có hại cho sức khỏe.
Sự nóng lên toàn cầu đang khiến lượng băng trên Trái Đất tan nhanh hơn so với giữa những năm 1990. Ước tính, khoảng 28 nghìn tỉ tấn băng đã tan ở giai đoạn này.
Sáng nay (15/1), Hà Nội mù mịt trong sương, ô nhiễm không khí khiến các phương tiện giao thông đi lại phải bật đèn. Các toà nhà cao tầng, trung tâm thương mại chìm trong sương mù…
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất cơ chế áp dụng chỉ số môi trường rừng.
Dù năm 2020 chứng kiến nhiều vụ cháy rừng nghiêm trọng, song theo số liệu của Dịch vụ giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) thuộc Liên hiệp châu Âu (EU), lượng khí thải CO2 do cháy rừng gây ra trong năm nay là một trong những mức thấp.
Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo thế giới đã nhận ra tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, trong khi Trung Quốc và các nước châu Âu đang tìm kiếm thêm điểm chung và cơ hội hợp tác.