"Dự án Carbon toàn cầu" đánh giá góp phần làm giảm lượng khí thải CO2 là do nhiều nước trên thế giới áp đặt lệnh phong tỏa và các biện pháp hạn chế đi lại để chống dịch COVID-19 lây lan.
Đây là một phần trong kế hoạch của Liên minh nhằm khuyến khích các nước thành viên hạn chế sử dụng phương tiện giao thông được vận hành bằng nhiên liệu hóa thạch.
Trong năm 2020, Australia cắt giảm được 459 triệu tấn khí thải CO2 nhờ xu hướng giảm khí thải của ngành điện và các lĩnh vực nông nghiệp. Con số này cao hơn 48 tấn so với cùng kỳ năm trước.
Bài viết cho rằng ASEAN đang phải đối mặt với các mối đe dọa từ biến đổi khí hậu như hiện tượng nước biển dâng và những thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến nông nghiệp và sản xuất lương thực.
Khí thải nhà kính đang khiến thế giới đối mặt với ngày càng nhiều thảm họa từ cháy rừng, lụt lội, bão lũ đến mất an ninh lương thực và suy thoái kinh tế.
“Từ năm 2035, California sẽ cấm bán xe chở khách và xe tải chạy bằng xăng trong bối cảnh thị trường ô tô hàng đầu của Mỹ chuyển sang xe điện để giảm lượng khí thải gây ra tình trạng nóng lên”, Thống đốc bang California Gavin Newsom cho biết.
Một báo cáo của tổ chức nghiên cứu quốc tế Oil Change cho thấy các tập đoàn dầu khí lớn còn xa mới đạt được các mục tiêu chống biến đổi khí hậu toàn cầu mà họ cam kết.
Mới đây, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công bố nước này đặt mục tiêu lượng phát thải CO2 lên mức cao nhất trước năm 2030 và sau đó đưa về 0 trước năm 2060. Tuy nhiên, với lượng phát thải carbon cao nhất trên thế giới hiện nay (chiếm 25%), Trung Quốc cần đưa ra các chính sách và biện pháp mạnh mẽ hơn để thực hiện được mục tiêu cam kết về khí thải trong tương lai.
Lượng băng trên Bắc Băng Dương bao quanh Bắc cực trong mùa Hè này đã tan chảy xuống mức thấp thứ hai trong hơn 40 năm qua, qua đó cung cấp thêm bằng chứng rõ ràng cho thấy tác động của quá trình ấm lên toàn cầu.
Sự gia tăng mực nước biển toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ trong những thập kỷ gần đây. Nguyên nhân chính được xem là sự giãn nở của nước khi nhiệt độ tăng lên, sự tan chảy của các tảng tăng do biến đổi khí hậu... Một báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu đã cảnh báo rằng, nước biển có thể dâng cao khoảng 60-100cm nếu khí thải CO2 toàn cầu tiếp tục tăng mạnh.
Ánh sáng và nhiệt do Mặt trời mang lại là cần thiết đối với sự sống trên Trái đất, nhưng chúng mang theo những tia tử ngoại gây nhiều tác hại. Do đó, bảo vệ tầng ozone chính là bảo vệ sự sống và con người khỏi tác hại của những tia tử ngoại này.
Các phân tích của Ủy ban chuyển đổi năng lượng (ETC) cho thấy, để xây dựng một nền kinh tế không carbon vào năm 2050 với chi phí chưa đến 0,5% GDP toàn cầu xét về mặt "kinh tế và kỹ thuật" là hoàn toàn có thể.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản số 4869/BTNMT-BĐKH gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam và gửi Ban thư ký UNFCCC.
Hiệu ứng nhà kính sẽ làm gia tăng nhiệt độ trên toàn cầu. Và đương nhiên, việc tăng nồng độ các khí nhà kính do con người gây ra sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên kế đến.
Khí thải CO2 từ các nhà máy nhiệt điện than được xem là “tòng phạm” gây hiệu ứng nhà kính, khiến nhiệt độ bầu khí quyển ngày càng gia tăng. Ngoài ra, mức độ ô nhiễm bụi mịn PM2.5 do nhiệt điện than gây ra được cảnh báo ở mức độ nghiêm trọng vào năm 2030.
Nhiệt độ trung bình toàn cầu khả năng sẽ tăng thêm khoảng 2,3-4,5 độ C nếu lượng khí thải CO2 trong không khí tiếp tục xu hướng hiện nay, tức là gấp đôi so với các mức của thời kỳ tiền công nghiệp.
Nồng độ CO2 đo được tại Đài quan sát Mauna Loa ở Hawaii, Mỹ, trong tháng trước là 417/1 triệu đơn vị không khí (ppm), cao hơn mức kỷ lục 414,8 ppm vào năm ngoái.
Lượng phát thải CO2 có thể giảm hơn 5% so với năm trước. Đây là lần giảm đầu tiên kể từ mức giảm 1,4% sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hồi năm 2008.
Dù đang gây thiệt hại cho nhiều quốc gia trên thế giới nhưng dịch Covid-19 lại gián tiếp mang lại tín hiệu tích cực cho môi trường khi lượng khí CO2 từ đầu năm đến nay giảm đáng kể.
Theo một nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu năng lượng và không khí sạch (CREA) ở Phần Lan công bố ngày 19/2, lượng khí thải carbon (CO2) của Trung Quốc đã giảm ít nhất 100 triệu tấn trong 2 tuần qua vì dịch Covid-19.