Khí đốt được dự báo là nguyên nhân làm tăng 70% lượng khí thải CO2 hóa thạch vào năm 2030. "Khí đốt là loại than mới" cho biết đây là nguồn phát thải carbon dioxide phát triển nhanh nhất.
Nồng độ khí nhà kính đạt mức kỉ lục vào năm ngoái và thế giới đang "đi chệch hướng" về việc giới hạn nhiệt độ tăng. Do đó, toàn cầu phải đối mặt với các cuộc đàm phán về khí hậu ở Glasgow nhằm ngăn chặn mức độ nóng lên nguy hiểm.
Công ty chuyển hóa carbon Twelve vừa nghiên cứu sản xuất nhiên liệu phản lực không hóa thạch đầu tiên từ CO2, sử dụng điện phân. Đây là một trong những nhiên liệu sạch nhất sắp được tung ra thị trường sử dụng lượng khí thải mà nó đang tìm cách bù đắp.
Thách thức lớn nhất mà ngành vận tải biển toàn cầu phải đối mặt trong việc giảm lượng khí thải carbon là giá các loại nhiên liệu thay thế carbon thấp cao hơn so với dầu nhiên liệu nặng, Roel Hoenders thuộc Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) cho biết.
Biến đổi khí hậu đang diễn ra trên diện rộng, nhanh chóng và ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, việc nắm bắt cơ hội để xanh hóa nền kinh tế toàn cầu sẽ là đòn bẩy để thúc đẩy tăng trưởng và chống biến đổi khí hậu.
Ô nhiễm không khí là mối đe dọa lớn nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Vì vậy, các quốc gia phải cấp thiết hành động để cải thiện chất lượng không khí, bảo vệ sức khỏe con người.
Nhà máy Orca thu khí CO2 lớn nhất thế giới chính thức đi vào hoạt động với công suất hút lên tới 4.000 tấn CO2 mỗi năm. Công nghệ này sẽ trở thành một công cụ quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Châu Âu hiện đang nỗ lực phát triển ngành công nghiệp sản xuất pin xe điện, trong bối cảnh doanh số bán ô tô điện tăng cao và xe hơi chạy xăng sẽ dần bị loại bỏ.
Mỗi máy bay của Công ty sản xuất máy bay Boeing (Mỹ) dự kiến tạo ra lượng khí thải khoảng 866.000 tấn trong suốt vòng đời của nó. Con số này sẽ tăng lên 1 triệu tấn nếu bao gồm cả việc phát thải liên quan đến sản xuất nhiên liệu.
Các chuyên gia cảnh báo, việc bùng nổ du lịch vũ trụ sẽ làm gia tăng ô nhiễm bầu khí quyển trong những năm tới. Thậm chí, có khả năng gây thủng tầng ozone bao quanh Trái Đất.
Ngày 20/7, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cảnh báo, lượng khí thải carbon toàn cầu sẽ tăng lên mức cao chưa từng thấy vào năm 2023 bởi hiện thế giới chỉ dành 2% quỹ hỗ trợ phục hồi sau đại dịch Covid-19 vào các dự án năng lượng sạch.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) có hiệu lực vào năm 2023 như một phần của các biện pháp mới nhằm cắt giảm lượng khí thải carbon dioxide (CO2), bao gồm thuế đánh vào các mặt hàng nhập khẩu như dầu, than và khí đốt.
Việc Anh rời khỏi than là không còn đường lùi trong bối cảnh cạn kiệt trữ lượng than, mức phát thải CO2 cao, cũng như áp lực của EU về giảm phát CO2 và khuyến khích phát triển NLTT theo Chỉ thị NLTT EU2001 được ban hành bởi Hội đồng châu Âu năm 2001.
Nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Frontiers ngày 12/7 cho biết, chỉ riêng 23 thành phố của Trung Quốc (trong đó có Thượng Hải, Bắc Kinh và Hàm Đan), thủ đô Moskva (Nga) và Tokyo (Nhật Bản) đã chiếm tới 52% tổng lượng phát thải của 167 thành phố.
Lần đầu tiên, các nhà lãnh đạo tài chính của G20 (Nhóm các nền kinh tế lớn) đã công nhận định giá carbon là một công cụ tiềm năng để giải quyết biến đổi khí hậu.
Báo cáo mới nhất của Carbon Tracker cảnh báo: 92% các dự án nhiệt điện than mới sẽ không mang lại lợi ích kinh tế, cho dù vẫn hoạt động bình thường và có thể gây lãng phí tới 150 tỉ USD.
Mặc dù châu Á - Thái Bình Dương đang gồng mình chống chọi với đại dịch Covid-19 và nỗ lực phục hồi sau dịch, nhưng các quốc gia của khu vực này vẫn cần phải theo đuổi phát triển bền vững và hành động mạnh mẽ hơn để chống lại biến đổi khí hậu.
Mô hình này được xây dựng với mục tiêu tăng sự gắn bó của cộng đồng, khuyến khích sự tương tác, hòa nhập xã hội và nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân trong việc xây dựng lối sống phát thải thấp.
Tổng thư ký Guterres nhấn mạnh nhân loại đang bị bỏ xa trong trong cuộc chạy đua với thời gian để đạt được SDG7 vào năm 2030 và trung hòa khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào giữa thế kỷ này.
Tổ chức Transport & Environment (T&E) cho biết châu Âu hiện có các dự án xây dựng 38 siêu nhà máy có tổng sản lượng hàng năm là 1.000 gigawatt giờ (GWh) với chi phí ước tính 40 tỉ euro (48 tỉ USD).