Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu được Việt Nam xác định là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định đến sự phát triển bền vững của đất nước.
Việc cắt giảm lượng khí thải CO2 trong ngành thép toàn cầu từ 3 tỉ tấn vào năm 2020 xuống còn 780 triệu tấn vào năm 2050 sẽ là một thách thức rất lớn đối với ngành công nghiệp này.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, tỉ lệ tử vong cao nhất do nhiệt độ Trái Đất gia tăng dự kiến xảy ra tại những khu vực nóng nhất và nghèo nhất trên thế giới, bao gồm châu Phi, Trung Đông và Nam Á.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cảnh báo, sản xuất lương thực toàn cầu kém hiệu quả là nguyên nhân dẫn đến nạn đói gia tăng, cũng như dẫn đến 1/3 tổng lượng khí thải và 80% mất mát đa dạng sinh học.
Phát triển các nguồn năng sạch được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay, khi góp phần quan trọng hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường, cũng như giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, nhu cầu khí đốt toàn cầu đến năm 2024 đang trên đà phục hồi trở lại “đã sẵn sàng” phá bỏ mục tiêu khí hậu của thế giới.
Năm 2016, 2019 và 2020 được ghi nhận là những năm nóng kỷ lục, trong đó năm 2020 là năm nóng nhất từ trước đến nay với nhiệt độ trung bình khoảng 14,9 độ C. Con số này là hồi chuông hối thúc sự thay đổi của tất cả các nước trên toàn cầu.
Qua 5 năm triển khai, dự án “Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường carbon tại Việt Nam” đã đề xuất các chính sách, công cụ quản lý Nhà nước về thị trường carbon và công cụ định giá phù hợp với Việt Nam.
"Thế giới đang đi chệch hướng, còn rất xa để đáp ứng mục tiêu của Thỏa thuận Paris nhằm hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 1,50C" - Liên hợp quốc, nhận định.
Trong tuần qua, nhiều nơi trên thế giới ghi nhận những mức nhiệt cao kỷ lục. Các khu vực vốn ít nóng, nhiệt độ cũng tăng cao kỷ lục. Chuyên gia cho rằng, cường độ và tần suất của các đợt nắng nóng tăng cao là hậu quả từ biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu đang khiến tan với tốc độ chóng mặt. Ước tính 28.000 tỉ tấn băng trên thế giới đã tan chảy kể từ 3 thập kỷ trước, tốc độ tan băng mỗi năm hiện nay nhanh hơn khoảng 57% so với thời điểm đó.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 18/6 cho biết, thỏa thuận của một số hoặc tất cả Nhóm 20 quốc gia về mức giá sàn carbon toàn cầu linh hoạt sẽ giúp kiềm chế nhiệt độ của Trái Đất tăng 2 độ C.
Ngày 15/6, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà và Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp trực tuyến về tình hình xây dựng Đề án bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia.
Rana Adib, Giám đốc điều hành của REN21, cho biết thế giới đang đối diện với một thực tế là chính sách chống biến đổi khí hậu trong mười năm qua hầu như chỉ là "những lời nói suông."
Bộ TN&MT vừa có văn bản đề nghị Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm việc đốt chất thải, phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch không đúng quy định.
Liên hợp quốc cho rằng 10 năm tới là "cơ hội cuối cùng" để con người có thể ngăn chặn thảm họa khí hậu, đẩy lùi làn sóng ô nhiễm gây chết người và chấm dứt sự mất mát các loài động, thực vật.
Biến đổi khí hậu do Trái Đất ấm lên đang diễn ra nhanh và khốc liệt hơn. Đây là thời điểm để mỗi quốc gia cùng chung tay và có những hành động cụ thể, thiết thực vì thiên nhiên và Trái Đất của chúng ta.