Nam Định có 72km bờ biển qua 3 huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng. Bờ biển thoải, nhiều bãi ngang có thể xây dựng thành các bãi tắm biển và một số vùng đất ngập nước có hệ sinh thái đa dạng thuộc Khu dự trữ sinh quyển liên tỉnh Nam đồng bằng sông Hồng.
Nhằm phát triển nghề nuôi cá lồng, bè trên biển bền vững, vừa qua Trung tâm khuyến nông Quốc gia đã phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh Khánh Hòa tổ chức diễn đàn "Phát triển nuôi cá lồng bè trên biển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu".
Với bờ biển trải dài hơn 3.260km từ Bắc vào Nam, Việt Nam có lợi thế và tiềm năng to lớn để phát triển các đô thị biển đảo, là trụ cột và động lực để phát triển kinh tế biển.
Đề án phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển, hướng đến Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh thời kỳ đến năm 2030.
Theo nhiều chuyên gia, để phát triển kinh tế biển, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cần tập trung ưu tiên phát triển các chuổi đô thị biển với những bản sắc riêng, bền vững, hài hòa với môi trường tự nhiên.
Thế kỷ XXI được xem là “Thế kỷ của đại dương”. Biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội cũng như vấn đề an ninh quốc gia.
Với đường bờ biển dài, nhiều đảo ven bờ, nhiều cảng biển lớn cùng sự thay đổi đột phá về hạ tầng, Quy Nhơn đang trên hành trình định vị là một trong các đô thị trung tâm của vùng duyên hải miền Trung, trung tâm kinh tế biển của quốc gia...
Là một quốc gia ven biển, có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn, chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, Việt Nam có tiềm năng phát triển kinh tế biển.
Ngành Thủy sản hiện nay là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam với quy mô ngày càng mở rộng.
Sáng ngày 12/5, trong khuôn khổ Hội nghị Quốc tế Kinh tế đại dương bền vững thích ứng với Biến đổi khí hậu, báo cáo đầu tiên về kinh tế biển của Việt Nam đã được công bố.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra rất nhiều tác động đến mọi mặt đời sống xã hội, trong đó, có lĩnh vực môi trường. Do đó, việc tìm hướng đi cho kinh tế biển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu là rất quan trọng và phù hợp trong bối cảnh hiện nay.
Việt Nam có nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển kinh tế biển. Do đó, Quy hoạch không gian biển là một trong những quy trình và công cụ chính sách quan trọng để quản lý và phát triển kinh tế biển, bảo đảm sự gắn kết hài hòa, phát triển bền vững.
Việt Nam cần có tư duy, nhận thức mới về phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh. Coi mục tiêu trở thành quốc gia mạnh về biển, phát triển bền vững biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh là ưu tiên chiến lược.
Việt Nam là một quốc gia biển, có nhiều tiềm năng, lợi thế từ biển. Để quản lý và khai thác nguồn lợi tài nguyên biển, Việt Nam cần tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để khẳng định biển là một phần không thể tách rời trong sự phát triển đất nước.
"Tăng trưởng kinh tế biển không phải đánh đổi chất lượng môi trường là điều cơ bản để đảm bảo một nền kinh tế xanh mạnh mẽ ở Việt Nam" - ông Đào Xuân Lai, Trưởng ban Biến đổi khí hậu và Môi trường UNDP Việt Nam nhấn mạnh.
Nghị định 11/2021/NĐ-CP đảm bảo việc sử dụng biển phải phù hợp với các quy hoạch; loại trừ những mâu thuẫn, xung đột trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển...
Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030 được kỳ vọng tạo bước đột phát trong truyền thông về các chủ trương, chính sách, pháp luật, phản ánh vị trí, vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Chương trình truyền thông về biển và đại dương đặt mục tiêu đến năm 2025, tất cả các cơ quan báo chí TW và địa phương, báo đối ngoại có chuyên trang, chuyên mục về biển và đại dương.
Việt Nam có đường bờ biển trải dài hơn 3.000 km, hệ thống giao thông hàng hải, nội thủy từ rất lâu đã đảm nhận vai trò là những tuyến vận tải huyết mạch của quốc gia.