Giá xăng dầu giảm tuy không nhiều song đó là tín hiệu tốt. Giá dầu thế giới đang có dấu hiệu hạ nhiệt, cộng với việc điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường trong thời gian tới, hi vọng rằng trong đợt điều chỉnh tiếp theo giá xăng sẽ giảm sâu hơn
Theo đánh giá của GS.TS Hoàng Xuân Cơ, chắc chắn khai thác niken sẽ gây ra những tác động tiêu cực cho môi trường nên phải chú trọng đánh giá tác động môi trường, tìm và áp dụng giải pháp giảm thiểu tác động có hại đến môi trường.
Rõ ràng giảm thuế BVMT đối với xăng dầu sẽ tăng mức tiêu thụ xăng dầu, sẽ hỗ trợ nền kinh tế phát triển tốt hơn, giá cả thị trường nhiều mặt hàng có tăng nhưng tăng không quá cao, vẫn có thể trong tầm kiểm soát của thị trường.
"Chúng ta đang bị tập trung quá nhiều vào mục tiêu kinh tế mà quên mất rằng, câu chuyện bảo vệ môi trường còn nóng hơn cả câu chuyện giá xăng dầu", PGS.TS Lê Cao Đoàn.
Việt Nam có nền kinh tế thuộc loại mở nhất thế giới, nên sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn trước những biến động của thế giới về dầu thô và các nguyên nhiên vật liệu khác.
Với kịch bản giá xăng lên đến 30.000 đồng/lít sẽ là "cú sốc" đối với nền kinh tế Việt Nam. Nó không chỉ đe dọa tới mục tiêu kiểm soát lạm phát mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng phục hồi nền kinh tế.
Theo Sở Xây dựng TP.Hà Nội hiện trên địa bàn thành phố mới có 6 nhà máy, trạm xử lý được đầu tư xây dựng, đưa vào vận hành với tổng công suất xử lý 276.300m3/ngày - đêm, chiếm khoảng 28,8% khối lượng nước thải cần xử lý.
Mức giảm trên không phải là sâu, thế nhưng nó cũng hỗ trợ được phần nào đó cho các doanh nghiệp, cho người dân trước những khó khăn về kinh tế do dịch bệnh kéo dài.
Mỗi độ xuân về, Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam lại tổ chức trồng cây hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ. Xuân Nhâm Dần 2022, Hội đã trồng cây Bồ Đề tại Khu Du lịch - Di tích Sóc Sơn, Hà Nội.
Với việc mở lại các đường bay quốc tể trở lại từ 15/2, chấp nhận hộ chiếu vắc xin thì không có lý do gì chúng ta không mở cửa đón du khách quốc tể trở lại Việt Nam. Với tư cách cá nhân, tôi ủng hộ chủ trưởng mở cửa trở lại các hoạt động du lịch từ 15/3.
Thế giới và Việt Nam chao đảo trước “cơn bão” Covid-19, nhưng sóng lớn không thể phá vỡ kết cấu chặt chẽ của một đất nước vốn có truyền thống xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó Chủ tịch TW Hội KTMT Việt Nam, Giám đốc Viện Chính sách Kinh tế Môi trường chia sẻ, với tư cách nghiên cứu, phản biện, các nhà khoa học thuộc VIASEE sẽ có những tư vấn cho Chính phủ để thực hiện tốt cam kết tại COP26.
Trong những ngày xuyên Việt từ Vân Đồn đến Phú Quốc để khảo sát nghề chế biến nước mắm truyền thống, người viết có dịp tiếp xúc với hàng trăm chủ cơ sở, hộ dân sản xuất nước mắm, ghi nhận những tâm tư của người trong cuộc.
Nhà nghiên cứu văn hóa Huế, ông Nguyễn Đắc Xuân chia sẻ rằng, một số người làm văn hóa, du lịch ở Hà Nội và Huế đang cố gắng khôi phục lại ẩm thực cung đình ở quy mô lớn, nhằm sử dụng đúng công thức cũ với nước mắm cá cơm.
Thất thủ ngay trên sân nhà, nhiều người làm nước mắm truyền thống đành bỏ nghề. Nhưng cũng rất nhiều thương hiệu nước mắm lớn nhỏ khác đang tiếp tục xuất hiện, chấp nhận những thách thức lớn lao và trực diện. Cơ hội nào cho các thương hiệu nước mắm mới?
Việc khẳng định đâu là loại nước mắm ngon nhất Việt Nam, đất nước có truyền thống ngàn năm và vẫn đang là quốc gia sử dụng nước mắm nhiều nhất thế giới, hoàn toàn là điều vô nghĩa và bất khả thi? Quan điểm của bài viết chỉ là một số gợi ý chủ quan.