Ngay sau khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 có hiệu lực, UBND thành phố đã tập trung chỉ đạo các sở, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã triển khai đồng bộ giải pháp bảo vệ môi trường.
Từ tháng 1/2022, Luật Bảo vệ môi trường 2020 và hàng loạt các chính sách môi trường (hướng dẫn về thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi, chất thải y tế) bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020, có hiệu lực ngày 1/1/2022. Luật gồm 16 Chương, 171 Điều.
Quy định về Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã được hình thành, phát triển và có sự điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam. Nhiệm vụ đặt ra là tạo sự thông thoáng cho môi trường đầu tư nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là hồ sơ pháp lý quan trọng nhất trong bộ “hồ sơ môi trường” mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có. Vậy cơ quan nào sẽ tiến hành phê duyệt báo cáo này?
Dự thảo Nghị định về Luật Bảo vệ môi trường 2020 bám sát, cụ thể hóa chủ trương cải cách thủ tục hành chính, trong đó giảm 18 thủ tục so với quy định hiện hành, tích hợp 7 loại giấy phép.
Theo dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Bảo vệ môi trường 2020 đề xuất: Nhà sản xuất, nhập khẩu dự kiến phải đóng 1,5% giá trị lô hàng vào Quỹ Bảo vệ môi trường để hỗ trợ thu gom, xử lý bã kẹo cao su.
Khuyến khích các doanh nghiệp tái chế để hình thành hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn bền vững là nội dung mới trong Dự thảo Nghị định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường 2020, đang được lấy ý kiến góp ý và hoàn thiện.
Theo Tổng cục Môi trường, pháp luật về quy hoạch đã quy định phân vùng môi trường gồm vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải và vùng khác. Do vậy, tên các vùng cần được giữ nguyên để bảo đảm thống nhất, đồng bộ trong quá trình thực hiện.
Một số điểm mới trong Luật Bảo vệ môi trường: Không khuyến khích cơ sở xử lý CTRSH có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu trên địa bàn cấp xã; không khuyến khích sử dụng công nghệ chôn lấp CTRSH, trừ trường hợp đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quyết định...
Bộ TN&MT vừa tổ chức Hội thảo trực tuyến tham vấn ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020.
Trong 3 ngày (từ 7/7 đến 9/7), Bộ TN&MT đã tổ chức 3 hội thảo trực tuyến tham vấn các địa phương ở 3 miền Bắc, Trung, Nam về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020.
Lãnh đạo một số địa phương phía Nam đề nghị Bộ TN&MT bổ sung, sửa đổi một số nội dung liên quan đến các vấn đề lưu lượng nước thải, quy trách nhiệm kiểm tra, giám sát các vấn đề môi trường.
“Bộ TN&MT cam kết sẽ lắng nghe, cầu thị để nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ các ý kiến góp ý của các địa phương trong quá trình hoàn thiện, trình ban hành dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020”.
Chiều 6/7, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với đại diện các đơn vị về việc xây dựng Thông tư quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 được Quốc hội thông qua với nhiều đổi mới. Để sớm đưa các quy định của Luật đi vào cuộc sống, đồng thời bảo đảm các điều kiện cho việc tổ chức thi hành Luật một cách hiệu quả.
Luật BVMT 2020 lần đầu tiên dành 2 điều quy định về BVMT di sản thiên nhiên và bổ sung “cộng đồng dân cư" vào phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng nhằm khẳng định vị trí, vai trò của nhóm đối tượng quan trọng này trong công tác BVMT...