Trong báo cáo mới đây của WWF phối hợp cùng 25 nhóm bảo tồn thiên nhiên và thủy sinh toàn cầu cho biết, khoảng 19% trong số các loài cá ở sông Mê Kông đang có nguy cơ tuyệt chủng do mất môi trường sống, khai thác không bền vững.
Ngày Môi trường thế giới năm 2010 với chủ đề "Nhiều loài - Một hành tinh - Tương lai chúng ta" nhằm kêu gọi ngăn chặn nguy cơ tuyệt chủng hàng loạt và nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của hàng triệu loài sinh vật.
Thời gian gần đây, công cuộc bảo vệ động vật hoang dã đã có nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên không thể phủ nhận rằng mỗi ngày vẫn có hàng ngàn cá thể động vật hoang dã biến mất và con người là thủ phạm chính, đẩy các loài đến nguy cơ tuyệt chủng.
Cơ quan Bảo tồn hổ quốc gia (NTCA) Ấn Độ cho biết một kỷ lục buồn mới được xác lập với 126 cá thể hổ có nguy cơ tuyệt chủng đã chết trong năm 2021 tại nước này.
Theo một báo cáo của Liên đoàn quốc tế về bảo tồn tự nhiên (IUCN) công bố ngày 9/12, ít nhất 16% trong số 6.016 loài chuồn chuồn hiện còn lại trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng.
Tại Indonesia, các chuyên gia bảo tồn đang lo ngại về sự nhập nhèm giữa buôn bán bất hợp pháp và buôn bán hợp pháp có thể đẩy một số loài đến nguy cơ tuyệt chủng. Đây cũng là bài học về sự bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam.
Nghiên cứu mới dự đoán rằng vào cuối thế kỉ này, băng ở biển Bắc Cực có khả năng biến mất vào mùa hè. Điều này có thể đẩy gấu Bắc Cực và các loài khác sống phụ thuộc vào băng đến nguy cơ tuyệt chủng.
Sách Đỏ ra đời mang tính chất khuyến nghị đối với những quốc gia, nơi có mối đe dọa đối với thế giới động vật, nhằm mục tiêu bảo tồn các loài động vật và thực vật trên thế giới.
Loài hải cẩu Pusa Hispida đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong bối cảnh tình trạng biến đổi khí hậu ngày một nghiêm trọng hơn và phương thức đánh bắt cá một cách bảo thủ của cư dân địa phương.
Tờ Guardian của Anh đưa tin, gấu koala có thể sớm đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ở Queensland, New South Wales và Lãnh thổ Thủ đô Australia sau khi cháy rừng thiêu rụi và hủy hoại môi trường sống của các quần thể gấu túi vốn đang gặp khó khăn này.
Với những đóng góp trong bảo tồn động vật hoang dã, ông Nguyễn Văn Thái là người Việt Nam thứ hai được trao Giải thưởng Goldman Environmental Prize - giải thưởng danh giá nhất hành tinh.
Theo ông Văn Ngọc Thịnh, trong 50 năm trở lại đây, chúng ta đã mất đi gần 70% quần thể các loài động vật hoang dã có xương sống. Nếu như vẫn còn tiếp diễn thì 50 năm sau, nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học sẽ ở bên bờ vực thẳm.
Nhà nghiên cứu John Morrongiello nhấn mạnh nguồn thủy sản tự nhiên cung cấp thức ăn cho hàng tỷ người nhưng hoạt động đánh bắt cá thời gian qua đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng với trữ lượng cá.
Theo một nghiên cứu khoa học mới được công bố trên Tạp chí Biological Conservation, nhiều loài động vật và thực vật độc đáo, chỉ sinh sống ở những địa điểm thắng cảnh kỳ vĩ nhất thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Tình trạng thiếu hụt nguồn thức ăn đã khiến gấu Bắc Cực phải tìm tới trứng chim biển để chống đói khi hiện tượng băng tan thu hẹp các khu vực săn mồi của loài này.
Ba năm trước, một loại virus nguy hiểm đã tấn công quần thể sư tử châu Á nổi tiếng của Ấn Độ, phải nhờ tới nỗ lực bảo tồn của các nhà khoa học đã giúp loài này thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
Công ty kiểm toán độc lập KPMG khuyến cáo chính phủ thành lập ngân hàng dữ liệu DNA của các loài chim trước khi mở rộng ra tất cả các loài động vật khác.