Ấn Độ có thể xây dựng các nhà máy điện than mới với lý do chi phí thấp, bất chấp những lời kêu gọi ngày càng tăng từ các nhà môi trường nhằm ngăn chặn sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
WB đang hoàn thiện kế hoạch hành động 5 năm mới về chống biến đổi khí hậu trước sức ép ngày càng tăng nhằm chấm dứt việc cấp vốn cho các dự án nhiên liệu hóa thạch phát thải cao.
Tham dự đối thoại từ đầu cầu Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã chia sẻ về lộ trình thiết lập thị trường điện lực và thị trường năng lượng đã được phê duyệt của Việt Nam.
Các đại sứ của EU đã "bật đèn xanh" đối với một văn bản pháp lý cho phép thành lập Quỹ chuyển tiếp công bằng (JTF) trị giá 17,5 tỉ euro giúp các nước thu hẹp ngành than, than bùn và đá phiến dầu.
Cùng với năng lượng tái tạo, công nghệ hydro cũng đang được nhiều quốc gia đầu tư phát triển với kỳ vọng thay thế nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy cuộc cách mạng xanh.
Ngành công nghiệp than thế giới đang chứng kiến sự sụt giảm mạnh nhất trong lịch sử, trong bối cảnh các quốc gia dần từ bỏ thứ năng lượng chịu trách nhiệm chính cho hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Guterres cho rằng, đã đến lúc chúng ta học cách coi thiên nhiên như một đồng minh giúp đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Theo đánh giá của công ty giám sát CarbonTracker, khi năng lượng tái tạo như gió, Mặt Trời rẻ hơn so với nhiên liệu hóa thạch, các quốc gia sản xuất dầu có nguy cơ lỗ 13.000 tỉ USD vào năm 2040.
Năng lượng tái tạo đã trở thành nguồn năng lượng điện lớn nhất của Liên minh châu Âu trong năm 2020, vượt qua nhiên liệu hóa thạch lần đầu tiên trong lịch sử.
Nhiều cảnh báo cho rằng, chúng ta không thể ngăn chặn biến đổi khí hậu, bởi nó đã thực sự diễn ra. Tuy nhiên, có lẽ, chưa phải là quá muộn để đảo ngược những tác động thảm khốc mà biến đổi khí hậu gây ra.
Cả Liên hợp quốc và tổ chức Dự án carbon toàn cầu cho biết lượng khí thải CO2 trong năm 2020 ước tính giảm 7%, mức giảm kỷ lục này đạt được nhờ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Đây là một phần trong kế hoạch của Liên minh nhằm khuyến khích các nước thành viên hạn chế sử dụng phương tiện giao thông được vận hành bằng nhiên liệu hóa thạch.
Trong khi các nước phát triển đang loại bỏ dần than đá khỏi sản xuất điện thì tại Đông Nam Á, than đá vẫn được cho là một nguồn năng lượng chính trong nhiều năm tới.
Một báo cáo của tổ chức nghiên cứu quốc tế Oil Change cho thấy các tập đoàn dầu khí lớn còn xa mới đạt được các mục tiêu chống biến đổi khí hậu toàn cầu mà họ cam kết.
Trong nỗ lực theo đuổi năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các nhà khoa học từ Đại học Cambridge tuyên bố đã chế tạo một thiết bị độc lập có thể bắt chước quá trình quang hợp và chuyển đổi ánh sáng mặt trời, carbon dioxide và nước thành nhiên liệu lỏng.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cho biết Ấn Độ có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hành động vì năng lượng sạch và khí hậu khi thế giới đang tìm cách phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Khí thải từ các nhà máy nhiệt điện than là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí chính ở nhiều quốc gia châu Á. Ô nhiễm từ than ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm như ung thư, đau tim, và dẫn đến chết sớm.