Một số quốc gia và công ty vừa công bố kế hoạch ngừng bán ô tô chạy bằng xăng hoặc dầu diesel trong 2 thập kỉ tới, như một phần của nỗ lực nhằm hạn chế đáng kể lượng khí thải làm nóng hành tinh.
Giao thông vận tải chiếm 21% lượng khí thải carbon toàn cầu. Đây là lĩnh vực phát thải lớn nhất ở nhiều nước phát triển. Vậy nguyên nhân nào khiến ngành giao thông vận tải toàn cầu khó cắt giảm phát thải trong cuộc đua với biến đổi khí hậu?
Một loại gạch mới có khả năng lưu trữ nhiệt năng khoảng 1 kWh được tạo ra, với độ bền ước tính lên tới 30 năm. Đây là sáng chế lý tưởng để giúp các nhà máy nhiệt điện than chuyển dần sang hoạt động không dùng nhiên liệu hóa thạch.
BMW sẽ ngừng sản xuất động cơ đốt trong tại nhà máy chính ở Munich vào năm 2024, người đứng đầu bộ phận sản xuất của hãng cho biết hôm 22/10 tại một hội nghị đánh dấu việc bắt đầu sản xuất mẫu i4 chạy điện.
Các chính phủ đang trên đà sản xuất nhiều hơn hai lần mức nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030 so với mức cần thiết để giữ nhiệt độ toàn cầu tăng lên dưới 1,5 độ C so với mức tiền công nghiệp.
Công ty chuyển hóa carbon Twelve vừa nghiên cứu sản xuất nhiên liệu phản lực không hóa thạch đầu tiên từ CO2, sử dụng điện phân. Đây là một trong những nhiên liệu sạch nhất sắp được tung ra thị trường sử dụng lượng khí thải mà nó đang tìm cách bù đắp.
Nghiên cứu cho thấy, các tác nhân gây ô nhiễm không khí có thể phân thành hai dạng: dạng hơi khí và dạng phần tử nhỏ, chủ yếu là do sản xuất công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông.
Để giữ cho mức độ nóng lên toàn cầu dưới 1,5 độ C thì từ nay tới 2050, 60% lượng dầu và khí metal hóa thạch ở thời điểm hiện tại phải giữ yên dưới lòng đất, không được khai thác.
Châu Âu hiện đang nỗ lực phát triển ngành công nghiệp sản xuất pin xe điện, trong bối cảnh doanh số bán ô tô điện tăng cao và xe hơi chạy xăng sẽ dần bị loại bỏ.
Một báo cáo về chỉ số toàn cầu công bố ngày 7/6 cho thấy, lượng carbon trong bầu khí quyển của Trái đất vào tháng 5 đã đạt mức cao nhất trong lịch sử hiện đại.
Các nhà khoa học cho rằng, nếu không giảm đáng kể lượng khí thải từ nhiên liệu hóa thạch, Trái Đất sẽ sớm chạm đến mức CO2 cao nhất trong vòng 50 triệu năm.
Chủ trì hội nghị P4G, Hàn Quốc vừa công bố kế hoạch cắt giảm tài chính cho các dự án than quốc tế. Đồng thời, quốc gia này cũng đang tìm kiếm một vai trò lớn hơn trong sáng kiến xanh toàn cầu.
Đầu tư hàng năm vào thiên nhiên, không tính các khoản tiền cam kết nhưng chưa nhận được, đạt tổng cộng 133 tỉ USD trong năm 2020, trong đó quỹ công chiếm 86% và phần còn lại là tài chính tư nhân.
Bộ GTVT tiến hành đánh giá việc triển khai xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ lưu hành ở Việt Nam.
Năm 2019, thế giới có hơn 130 triệu tấn nhựa sử dụng một lần đã bị vứt bỏ, trong đó phần lớn được đốt, chôn lấp, hoặc đổ trực tiếp ra biển hay trên đất liền. Một báo cáo mới đã chỉ ra 20 công ty chiếm hơn một nửa tổng số rác thải nhựa sử dụng một lần này.
Ngày 18/5, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua Quỹ chuyển tiếp công bằng (JTF) trị giá hàng tỉ USD của EU để hỗ trợ các quốc gia thành viên giảm bớt các ngành nghề sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Nhóm NGO cho biết ADB đã cho các dự án khí đốt ở châu Á vay 4,7 tỉ USD kể từ tháng 12/2015, khi mà khoảng 200 quốc gia ký Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Theo đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các bộ sẽ phải gửi báo cáo về việc thực hiện các lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ trước ngày 31/5.
Ngày 22/4, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) đã phát tuyên bố ủng hộ kêu gọi "Giữ nhiên liệu hóa thạch dưới lòng đất" của 101 nhà khoa học đoạt giải Nobel.