Jared Diamond: "Hiện nay, sự khan hiếm tài nguyên làm suy yếu xã hội hay đe dọa gây ra chiến tranh ở nhiều nơi trên thế giới", Jared Diamond nhận định trong cuốn "Biến Động".
Giám đốc điều hành IMF Kristalina Georgieva nhấn mạnh, giờ là lúc cần chấm dứt việc trợ cấp nhiên liệu hóa thạch, hướng tới một nền kinh tế xanh và công bằng hơn trong tương lai.
Lượng khí thải carbon toàn cầu từ ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch có thể giảm kỷ lục 2,5 tỉ tấn trong năm nay. Đại dịch Covid-19 đã làm cho nhu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch của con người giảm mạnh, lượng khí thải carbon đã giảm đến 5%.
So với các nguyên nhân khiến con người chết yểu khác, ô nhiễm không khí là thủ phạm khiến số ca tử vong mỗi năm cao gấp 19 lần so với bệnh sốt rét, gấp 9 lần so với HIV/AIDS.
Ô nhiễm không khí toàn cầu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch sẽ gây tổn thất 8 tỉ USD mỗi ngày, nhiều hơn 3% giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra hàng ngày.
Trung Quốc đại lục, Mỹ và Ấn Độ là những nước chịu thiệt hại nhiều nhất do ô nhiễm không khí từ nhiên liệu hóa thạch với ước tính chi phí lần lượt là 900 tỉ USD/năm, 600 tỉ USD/năm và 150 tỉ USD/năm.
Theo Thống đốc Ngân hàng trung ương Anh Mark Carney, giới kinh doanh cần tăng cường hành động, trong đó có việc thừa nhận những mối đe dọa đối với khí hậu do hoạt động kinh doanh của họ gây ra.
Tình trạng khẩn cấp về khí hậu đang đặt ra một yêu cầu thay đổi sâu sắc trong việc sử dụng năng lượng nhằm giảm lượng khí thải nhà kính và đạt được mục tiêu trung hòa carbon.
Mới đây, trong một tuyên bố chung, các bộ trưởng tài chính Liên minh châu Âu (EU) cho biết EU nên chấm dứt tài trợ cho các dự án dầu khí và than. Động thái này có thể đánh dấu một sự thay đổi lớn trong nỗ lực của khối nhằm chống BĐKH.
Một nhóm trên 11.000 nhà khoa học của hơn 150 nước trên toàn thế giới đã cùng đưa ra tuyên bố khẩn về khí hậu, đồng thời cảnh báo hậu quả thảm khốc nếu nhân loại không thể giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu này.