Theo Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở TN&MT Hà Nội), trong tuần vừa qua, điều kiện khí tượng vẫn tác động chủ yếu tới chất lượng không khí (CLKK). Đầu tuần, CLKK cải thiện tốt nhất do vừa nghỉ Tết nguyên đán.
Theo Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong các tháng đầu năm 2021, chất lượng môi trường không khí tại các đô thị phía Bắc vẫn còn ở mức xấu.
Theo tổ chức Greenpeace khu vực Đông Nam Á, ô nhiễm không khí đã cướp đi sinh mạng của khoảng 160.000 người và gây thiệt hại kinh tế tổng cộng khoảng 85 tỉ USD tại 5 thành phố đông dân nhất thế giới trong năm 2020.
Ngày 18/2, theo trang thông tin điện tử và nền tảng ứng dụng PAM Air, nhiều tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc có chỉ số chất lượng không khí (AQI) màu đỏ (ở mức xấu), màu cam (ở mức kém) và màu vàng (ở mức trung bình).
Ô nhiễm không khí tại TP.HCM đến từ 3 nguồn chính: Hoạt động giao thông chiếm khoảng 50%; hoạt động xây dựng chiếm khoảng 30%; còn lại là hoạt động công nghiệp. Đáng chú ý, trong nguồn giao thông, xe máy được coi là "thủ phạm" chính.
Chiều 9/2, Chi cục Bảo vệ Môi trường (Sở TN&MT Hà Nội) cho biết, chất lượng không khí (AQI) tại Hà Nội đa phần ở mức tốt và trung bình, chỉ số AQI thấp. Chỉ số chất lượng không khí (AQI) dao động trong khoảng 3-47.
Năm 2021 thế giới sẽ tiếp tục đối mặt với các vấn đề môi trường nhức nhối của thế kỷ 21 như ô nhiễm không khí, rác thải gia tăng, bất ổn hệ sinh thái đại dương, và các hiện tượng thời tiết cực đoan do tác động của biến đổi khí hậu.
Các địa phương ở Đồng bằng sông Hồng ô nhiễm nhất do tập trung đông dân cư, nhiều khu công nghiệp, nhà máy sản xuất thép, xi măng, điện. Top 5 tỉnh, thành phố ô nhiễm nhất được ghi nhận là Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình và Hà Nội.
Trong hai ngày cuối tuần, chất lượng không khí Hà Nội ghi nhận mức xấu với toàn bộ các điểm đo ở ngưỡng xấu (chỉ số chất lượng không khí AQI từ 150-200, có hại cho sức khỏe tất cả mọi người).
Theo kết quả kiểm kê phát thải do Sở TN&MT phối hợp với Trung tâm nghiên cứu quan trắc và mô hình hóa đã tiến hành, tỉ lệ đốt rơm rạ giảm rõ rệt so với các năm trước.
Theo số liệu từ Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội cho thấy, AQI tại 35 trạm quan trắc trên địa bàn đa phần ở mức kém, chỉ số AQI giảm đáng kể, dao động từ 79 – 124.
Sau khoảng 2 ngày chất lượng không khí được cải thiện, sáng 27/1, TP.HCM lại chìm trong ô nhiễm không khí từ sáng sớm. Chỉ số AQI trung bình từ 6h là 162 đơn vị - ngưỡng có hại cho sức khỏe.
Năm 2021 và giai đoạn 2021 – 2025, Tổng cục Môi trường cần tập trung xử lý vấn đề chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt; tìm biện pháp giải quyết ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí; chủ động phòng ngừa kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm.
Tọa đàm “Giải quyết vấn đề chất lượng không khí: từ Hoa Kỳ tới Việt Nam” được tổ chức tại Hà Nội nhằm chia sẻ kinh nghiệm của Hoa Kỳ về quản lý môi trường và kiểm soát chất lượng không khí ở Việt Nam.
Trong vòng nửa tháng qua, chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội liên tiếp ở mức rất xấu (đỏ), có thời điểm ở mức nguy hại (tím), đe dọa đến sức khỏe con người.