Hôm nay (24/1), TP.Hà Nội được Tổ chức đo chất lượng không khí thế giới (Air Visual) cảnh báo ô nhiễm không khí nhất thế giới, ngưỡng cảnh báo ở mức nguy hại cho sức khỏe tất cả mọi người.
Ngay ngày cuối năm 2020 và đầu năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã có hai chỉ thị về tổ chức phong trào “Tết trồng cây”, tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng và tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí hướng tới phát triển bền vững.
Trước thực tế đáng báo động về ảnh hưởng tác động của ngành công nghiệp xây dựng với môi trường sống, cảnh quan và hệ sinh thái nhiều chuyên gia đô thị nhận định, phát triển công trình xanh là một trong những giải pháp bền vững.
Mối liên hệ giữa di cư và suy thoái môi trường là rõ ràng. Khi tình trạng ấm lên toàn cầu khiến nhiều nơi không thể ở được, việc di cư hàng loạt sẽ trở nên phổ biến. Ô nhiễm không khí và nước không tôn trọng ranh giới quốc gia.
Trong những ngày qua, Hà Nội và các tỉnh phía bắc xuất hiện một số đợt ô nhiễm khá nghiêm trọng, với thông số bụi mịn PM2.5 vượt quá giới hạn QCVN 05:2013/BTNMT, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân sinh sống trên địa bàn.
Dự án được triển khai thi công từ tháng 12/2020, góp phần làm đẹp cảnh quan Hà Nội và nâng cao nhận thức của mọi người về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường sạch đẹp.
Sáng nay (15/1), Hà Nội mù mịt trong sương, ô nhiễm không khí khiến các phương tiện giao thông đi lại phải bật đèn. Các toà nhà cao tầng, trung tâm thương mại chìm trong sương mù…
Sáng nay (14/1), chất lượng không khí của Thủ đô Hà Nội suy giảm nghiêm trọng, nhiều khu vực có chỉ số chất lượng không khí (AQI) lên mức đỏ, trong khi đó Airvisual xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 5 thế giới.
Chuyên gia khuyến cáo, ô nhiễm không khí ở Hà Nội sẽ còn kéo dài ít nhất từ nay đến 2030. Nếu không hành động ngay thì đến thời điểm 2030 sẽ có biến chuyển.
Theo TS. Hoàng Dương Tùng, do vấn đề nghiên cứu về không khí chưa được chú trọng, việc kiểm kê nguồn phát thải từ các lĩnh vực còn chung chung, chưa cụ thể về số liệu nên gây khó khăn trong việc đề ra các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.
Tổng cục Môi trường cho biết, trong tháng 12/2020 chất lượng không khí tại Hà Nội nhiều ngày ở mức "kém", đặc biệt, những ngày cuối tháng 12 và đầu tháng 1/2021, chỉ số AQI đã chạm mức "xấu".
TP.Hà Nội yêu cầu các sở, ban ngành xây dựng kịch bản chi tiết ứng phó, phòng ngừa ô nhiễm môi trường, không khí, khuyến cáo người dân trong các ngày chỉ số chất lượng không khí AQI ở mức rất xấu, nguy hại.