Trong kinh tế môi trường, luôn có sự bổ trợ, về kinh tế sử dụng các công cụ (Thuế, phí...) và áp dụng sang môi trường. Định lượng môi trường, kinh tế môi trường tạo ra các biện pháp tạo ra lợi ích môi trường, đánh giá được hiệu quả của kinh tế môi trường.
Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải Đảo Việt Nam cho biết, Việt Nam có tài sản lớn là biển và truyền thống dựng nước, giữ nước đều từ biển. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, đường lối, cụ thể hóa và thể chế hóa về các nội dung đó.
Riêng vấn đề ô nhiễm không khí tại Việt Nam, mỗi năm gây thiệt hại về kinh tế khoảng 10 tỉ USD, tương đương 5% - 7% GDP. Tương tự, ô nhiễm nguồn nước cũng ngốn khoảng 3,5% GDP.
Theo Báo cáo Chất lượng Không khí Thế giới IQAir, Bangladesh và Pakistan có chất lượng không khí kém nhất ở châu Á năm 2020 dựa trên nồng độ bụi mịn PM2.5 trong không khí.
Anh đặt mục tiêu đạt mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050 và cũng đang tìm cách gia tăng việc làm và hồi phục nền kinh tế do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 gây ra.
Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) ngày 15/3 cho biết cơ quan này sẽ yêu cầu các nhà máy điện ở hàng chục bang cắt giảm lượng khí thải, khói bụi từ năm nay.
Ở Vụn Art, tận dụng nguồn vải vụn, vải thừa từ chính làng lụa Vạn Phúc, những người thợ đang ngày ngày tỉ mẩn tạo ra những sản phẩm nghệ thuật độc đáo, vừa truyền thống lại vừa hiện đại.
Ứng dụng AirVisual thông báo trong 2 ngày cuối tuần (13-14/3), không khí ở Hà Nội ô nhiễm hơn so với ngày trước đó, trong đó chủ nhật không khí sẽ xấu hơn thứ bảy.
Theo Viện Nghiên cứu Môi trường quốc gia, mật độ bụi mịn siêu nhỏ PM2.5 tại khu vực thủ đô Seoul và tỉnh Nam Chungcheong đã lên mức rất xấu và bị đánh giá là mức nghiêm trọng nhất trong tháng 3/2021.
Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, khu vực Hà Nội và các tỉnh miền Bắc đang trong thời gian ghi nhận nồng độ các chất ô nhiễm không khí, bụi mịn PM2.5 cao nhất trong năm (từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau).
Trong năm 2020, ô nhiễm không khí đã cướp đi sinh mạng của khoảng 160.000 người và gây thiệt hại kinh tế tổng cộng khoảng 85 tỉ USD tại 5 thành phố đông dân nhất thế giới.
Sáng nay, tên Hà Nội đã không còn xuất hiện trong top danh sách “10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới” được Hệ thống đo chất lượng không khí của AirVisual quan trắc theo thời gian thực.
Theo kết quả đo chỉ số chất lượng không khí (AQI), nhiều điểm quan trắc ở Đông Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng và Thanh Hóa có chỉ số chất lượng không khí ở mức đỏ và cam, tác động xấu đến sức khỏe con người.
Rác thải nhựa trong các đại dương hiện đang là một vấn nạn nổi cộm, nhưng dữ liệu mới cho thấy rằng nhựa cũng đang làm gia tăng ô nhiễm không khí ở các thành phố của Ấn Độ.
Ngày 23/2, chất lượng không khí trên địa bàn TP.Hà Nội có sự cải thiện đáng kể. Chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở mức tốt, trung bình và kém, không gây hại đến sức khỏe người dân.