Theo các số liệu công bố ngày 28/7, ô nhiễm không khí làm giảm tuổi thọ dự kiến của con người trên Trái Đất gần 2 năm. Với mức độ tàn phá này, các chuyên gia nhận định đây chính là tác nhân lớn nhất đe dọa sức khỏe con người.
Quá trình đô thị hóa nhanh đã gây ra ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi và tiếng ồn. Chất lượng môi trường không khí Hà Nội có biểu hiện suy thoái.
Theo kết quả quan trắc 6 tháng đầu năm của Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT), môi trường không khí tại khu vực miền Nam bị tác động do bụi lơ lửng tổng số (TSP) và tiếng ồn, gây ra bởi hoạt động sản xuất và giao thông trong vùng.
Sáng nay (28/7), chất lượng không khí ở thành phố Hà Nội giảm so với hôm qua. Nhiều khu vực có chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở mức kém và xấu, đặc biệt, khu vực Chi cục Bảo vệ môi trường (Trung Hoà, Cầu Giấy) ở mức cảnh báo rất xấu.
Nhóm nghiên cứu tại Trung Quốc đã phát triển một thiết bị theo dõi có thể gắn lên các phương tiện giao thông nhằm truy tìm các nguồn phát thải nhóm chất gây ô nhiễm không khí theo thời gian thực.
Do bị tác động xấu bởi hoạt động sản xuất và giao thông trong vùng, giá trị LAeq (mức áp suất âm, tiếng ồn) trong 6 tháng đầu năm tại khu vực phía Nam đã vượt giới hạn cho phép khoảng từ 56,7%-68,5%.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Môi trường, ô nhiễm không khí đang có xu hướng gia tăng tại các đô thị lớn và các khu công nghiệp. Đối với khu vực phía Nam, môi trường không khí 6 tháng đầu năm 2020 bị tác động do bụi lơ lửng tổng số và tiếng ồn vượt giới hạn cho phép khoảng từ 56,7% – 68,5% ; một số điểm bị ô nhiễm cục bộ…
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang chủ trì, phối hợp xây dựng báo cáo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị về tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, dự kiến ban hành vào tháng 8/2020.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), thời gian qua, TP.Hà Nội đã thông qua nhiều chính sách hỗ trợ và giải pháp giảm phát thải nhà kính, triển khai các dự án trồng cây, nạo vét hồ, hạn chế rác thải, giải quyết ngập úng...
TP.HCM triển khai các giải pháp quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải theo hướng carbon thấp, tăng số lượng phương tiện giao thông công cộng sử dụng nhiên liệu CNG.
Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) bổ sung quy định, mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao thông phải được kiểm tra định kỳ về phát thải, khí thải nhằm tăng hiệu quả bảo vệ môi trường.
Hà Nội đã đặt ra mục tiêu năm 2020 sẽ trở thành "Thành phố không đốt rơm rạ", tuy nhiên, tình trạng đốt rơm rạ liên tục tái diễn, khói rơm rạ vẫn bủa vây vùng ngoại ô thành phố, gây ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của người dân.
Đợt nóng vào tháng 6 đã mang theo khói bụi mùa hè đến hầu hết nước Anh. Loại ô nhiễm không khí này tương tự với Los Angeles ở Mỹ và Mexico City ở Mexico nhưng bây giờ là một vấn đề trên toàn cầu.
Khi đốt than tổ ong sẽ phát sinh ra bụi (bụi mịn PM2.5) và khí/hơi thải khác (CO2, CO, SO2, PAHs…). Những độc tố này không làm người sử dụng phát bệnh ngay lập tức mà sau thời gian dài mới phát bệnh.