Sở GTVT TP. HCM vừa có văn bản gửi Bộ GTVT về việc đề xuất triển khai thí điểm sử dụng thiết bị cân tải trọng xe tự động để xử phạt khi xe, người lái xe và chủ xe không còn ở hiện trường nơi phát hiện vi phạm trên địa bàn TP trong thời hạn 1 năm.
Theo Quyết định phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch TP. HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký yêu cầu quy hoạch TP. HCM phải tạo đột phá về năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Trước vấn đề các dự án bãi giữ xe ngầm tại các công viên, quảng trường vẫn "nằm trên giấy", đại diện Sở QH-KT TP. HCM cho rằng, nếu bãi đậu xe ngầm mà chỉ giữ xe thì bài toán đầu tư sẽ khó khả thi bởi chi phí đầu tư quá lớn, hiệu quả kinh tế không cao.
Để giải quyết bài toán giao thông đô thị trên địa bàn, Sở GTVT TP. HCM đã có đề xuất với UBND TP. HCM về việc thực hiện “ĐTM giao thông”đối với các dự án đầu tư công trình xây dựng.
Tại buổi làm việc với lãnh đạo UBND TP. HCM, nhiều doanh nghiệp Áo đã bày tỏ mong muốn hợp tác với TP. HCM trong lĩnh vực công nghệ xanh, thực hiện các dự án giúp cho môi trường của thành phố xanh, sạch hơn.
Theo kế hoạch của UBND TP. HCM, trong năm 2022, Thành phố đặt ra mục tiêu đầu tư xây dựng mới tối thiểu 10 ha công viên công cộng và 2 ha mảng xanh công cộng, thực hiện trồng mới và cải tạo 6.000 cây xanh trên địa bàn.
Việc khai thác không gian ngầm đã được TP. HCM nghiên cứu hơn 10 năm trước và cho đến nay đã có một số nơi đi vào lập quy hoạch xây dựng. Kế hoạch khai thác không gian ngầm được đẩy nhanh nhất là khi tuyến Metro số 1 đang dần hoàn thiện.
Nhằm thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội Thành phố giai đoạn 2022-2025, TP. HCM đã chủ động tìm kiếm các nguồn vốn để đầu tư, phát triển hệ thống hạ tầng giao thông trong thời gian tới.
Hiện khu Tây Bắc TP. HCM vẫn chỉ như “cô giá đẹp đang say giấc nồng” và chưa được đánh thức. Để phát huy hết tiềm năng của khu vực này, nhiều chuyên gia cho rằng, cần giải quyết triệt để vấn đề quy hoạch và các dự án lớn chậm triển khai.