Những dấu mốc quan trọng cho kỷ nguyên mới về phát triển kinh tế xanh đang được thiết lập thông qua việc Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Tạo Hội thảo “Lộ trình hiện thực hóa điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Hướng đến mục tiêu Quy hoạch Điện VIII và cam kết Net Zero", nhiều nhà đầu tư đã chia sẻ những khó khăn, vướng mắc trong đầu tư điện gió ngoài khơi.
Việt Nam đang được nhiều doanh nghiệp châu Âu đánh giá cao về tiềm năng phát triển nền kinh tế xanh sau những nỗ lực mà đất nước đã thực hiện, cũng như cam kết mạnh mẽ về việc đưa mức phát thải ròng bằng "0" trước năm 2050 tại hội nghị COP26.
Trước thực trạng môi trường tại nơi mình sinh sống ô nhiễm, hạn mặn gia tăng, 3 cô gái ở Bến Tre đã thành lập nhóm dự án bảo vệ môi trường AROS để thực hiện các lớp ngoại khóa cho học sinh tại Bến Tre nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường.
Tăng trưởng xanh là phương thức quan trọng để thực hiện phát triển bền vững, góp phần thực hiện phục hồi kinh tế hậu Covid-19. Đây là mục tiêu mà mọi quốc gia đang hướng tới, đặc biệt đối với các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH.
Trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng thì nhu cầu cấp thiết của các quốc gia, trong đó có Việt Nam là phải đổi mới mô hình tăng trưởng để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững.
Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều chính sách phát triển nền kinh tế theo hướng xanh, bền vững. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, khái niệm xanh vẫn còn khá mới mẻ trong tầng lớp dân cư và nhiều doanh nghiệp.
Khi thị trường xe điện được dự báo tăng trưởng kỷ lục trong năm nay, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã đẩy mạnh đầu tư để giành lấy một phần của miếng bánh mới mẻ này.
Phát triển kinh tế xanh là xu hướng tất yếu của nền kinh tế hiện tại và trong tương lai trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực, tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng.
Trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực, tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng thì việc phát triển kinh tế xanh là mục tiêu tất yếu của nền kinh tế hiện tại và trong tương lai.
Để bảo vệ môi trường biển, giảm thiểu rác thải nhựa trong sản xuất ngành thủy sản, cần từng bước quản lý rác thải nhựa đại dương theo tiếp cận từ đầu nguồn tới đại dương, kinh tế tuần hoàn và phát triển kinh tế xanh.
Sản xuất, thương mại carbon từ rừng là phát triển chuỗi giá trị đặc sắc, làm cho phát triển lâm nghiệp tự thân trở thành trụ đỡ cho phát triển kinh tế xanh, góp phần đảm bảo sự hài hòa và cân bằng giữa bảo tồn và phát triển.
Trong nhiệm kỳ mới, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) sẽ tiếp tục phát huy thành quả đạt được, nâng cao trình độ chuyên môn của lực lượng trí thức, các nhà nghiên cứu về KH&CN cũng như đổi mới, nâng cao hoạt động của Tạp chí Kinh tế Môi trường.
Thủ tướng Chính phủ chỉ ra những nguyên nhân cơ bản của những khó khăn, hạn chế, yếu kém là do chủ quan, đồng thời phân tích bài học kinh nghiệm cả những thành công và hạn chế....
Việt Nam đã hình thành hệ thống luật pháp, chính sách thúc đẩy DN tư nhân tham gia thực hiện các mục tiêu tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, chừng đó là chưa đủ, điều quan trọng là các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho DN.
Đầu tư hàng năm vào thiên nhiên, không tính các khoản tiền cam kết nhưng chưa nhận được, đạt tổng cộng 133 tỉ USD trong năm 2020, trong đó quỹ công chiếm 86% và phần còn lại là tài chính tư nhân.
“Không nên chỉ dừng ở các nghĩa vụ về đạo đức hay giá trị về mặt hình ảnh, mà cần đặt trách nhiệm của doanh nghiệp với môi trường và xã hội như là trách nhiệm thực chất và nội tại”, Luật sư Hà Huy Phong cho biết.
Với lợi thế nằm trong khu vực nhiệt đới, gió mùa, có nguồn năng lượng tự nhiên phong phú, sinh vật tăng trưởng nhanh là điều kiện thuận lợi giúp Việt Nam tham gia vào các chương trình mục tiêu thiên niên kỷ để hướng tới xây dựng một “nền kinh tế xanh”.