Để phát triển bền vững, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, năng lượng tái tạo cần phải trở thành hàng hóa công cộng, phục vụ tất cả mọi người dân và mọi người dân đều có thể tiếp cận, được hưởng lợi.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu và khan hiếm nhiên liệu, từ nhiều năm trước, trên thế giới đã bắt đầu diễn ra xu hướng chuyển dịch năng lượng, trong đó đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.
Theo các chuyên gia, việc hoàn thiện cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện từ năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn vẫn còn thiếu rất nhiều điều kiện.
Mới đây, Trungnam group và UBND tỉnh Sóc Trăng đã vừa ký kết biên bản ghi nhớ thực hiện đầu tư một số dự án về năng lượng và công nghiệp tại địa phương này.
Ngày 21/2, Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển và Tập đoàn EREX - công ty hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng điện sinh khối của Nhật Bản đã ký biên bản ghi nhớ về việc triển khai hợp tác trong lĩnh vực năng lượng sinh khối tại Việt Nam.
UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 12/KH–UBND về phát triển năng lượng tái tạo trên địa bàn thành phố trong năm 2022, trong đó có mục tiêu tăng thêm 37MW từ điện rác.
Trong những năm qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và đời sống dân sinh. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành năng lượng cũng gây ra những tác động nhất định tới môi trường.
Phát triển năng lượng tái tạo sẽ là một trong những ưu tiên hàng đầu trong hợp tác chiến lược giữa Việt Nam và quốc tế thời gian tới nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải ròng khí nhà kính về 0 vào năm 2050.
Việt Nam đã có sự tăng trưởng ấn tượng trong lĩnh vực năng lượng tái tạo những năm gần đây, cho thấy tiềm năng cao của việc sử dụng điện tái tạo để giải quyết nhu cầu năng lượng.
Theo ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, phát triển năng lượng quốc gia và thực hiện chủ trương năng lượng cần phải đi trước một bước, đây cũng là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thế giới đang phải đương đầu với thách thức lớn khi cần nhiều năng lượng hơn cho sự tăng trưởng nền kinh tế, nhưng đồng thời phải cắt giảm lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính. Thách thức đòi hỏi phải có dạng năng lượng mới mang tính ưu việt hơn.
Với nhiều lợi thế từ điều kiện thiên nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được nhận định sẽ trở thành một trong những trung tâm năng lượng sạch của quốc gia.
Tuần vừa qua, chương trình Năng lượng và cuộc sống 2021 phát sóng số thứ 11 với chủ đề “Chiến lược phát triển năng lượng bền vững của Việt Nam” cùng sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).
Năm 2020, hơn 362.000 tấm pin năng lượng mặt trời trên mái nhà đã được lắp đặt trên khắp đất nước Australia theo Chương trình Năng lượng Tái tạo Quy mô nhỏ của chính phủ.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cho biết, năng lượng tái tạo là “yếu tố cốt yếu để xây dựng một tương lai bền vững, thịnh vượng và hòa bình” và khởi động một nỗ lực phát triển năng lượng sạch và hành động vì khí hậu.
Việt Nam có lợi thế đường bờ biển dài hơn 3.200 km, gió biển quanh năm, số giờ nắng trong ngày lớn. Đây chính là điều kiện thuận lợi để Việt Nam có thể khai thác và phát triển nguồn năng lượng tái tạo trong tương lai.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh bày tỏ mong muốn hợp tác sâu rộng hơn nữa với các đối tác phía CHLB Đức trong lĩnh vực năng lượng, công nghiệp, thương mại, nhằm đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam.
Trong giai đoạn vừa qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển nhanh, tương đối đồng bộ trong tất cả các phân ngành, lĩnh vực, bám sát định hướng và đạt được nhiều mục tiêu đáng ghi nhận.