Là một tổ chức non trẻ với 2 năm thành lập, nhưng Hiệp hội tái chế chất thải Việt Nam đã nỗ lực thể hiện tốt là đơn vị cầu nối, thúc đẩy thị trường tái chế, tái sử dụng và mang đến nhiều giải pháp tối ưu trong xử lý chất thải.
Bài báo đề cập tới khả năng thu gom, phân loại vật liệu tái chế, xây dựng được Quy trình sản xuất dải phân cách có sử dụng nhựa tái chế đơn giản mà không cần có sự thay đổi về công nghệ hiện hành.
Dù công nghệ có thể xử lý chất thải thành xi măng hữu ích, nhưng trên thực tế các doanh nghiệp xi măng đang phải mua rác thải, tro, xỉ, thạch cao nhân tạo và gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn phát thải, đầu tư mở rộng quy mô và tăng lượng chất thải xử lý.
Hiện nay nhận thức về kinh tế tuần hoàn nói chung và mô hình kinh tế tuần hoàn vẫn là vấn đề mới của nhiều doanh nghiệp, nhất là áp dụng cụ thể cho mỗi loại hình doanh nghiệp thế nào được gọi là kinh tế tuần hoàn?
Khuyến khích các doanh nghiệp tái chế để hình thành hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn bền vững là nội dung mới trong Dự thảo Nghị định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ môi trường 2020, đang được lấy ý kiến góp ý và hoàn thiện.
Một số điểm mới trong Luật Bảo vệ môi trường: Không khuyến khích cơ sở xử lý CTRSH có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu trên địa bàn cấp xã; không khuyến khích sử dụng công nghệ chôn lấp CTRSH, trừ trường hợp đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quyết định...
Theo UBND TP.Đà Nẵng, kế hoạch nhằm đảm bảo tỉ lệ chất thải rắn sinh hoạt được tái chế, tái sử dụng đạt trên 12%. Đồng thời có trên 90% cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và trường học được tuyên truyền, hướng dẫn phân loại rác tại nguồn.
Chúng ta có thể giảm bớt gánh nặng cho thiên nhiên bằng việc sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong sinh hoạt hằng ngày, tập thói quen từ chối, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải, đặc biệt là chất thải nhựa và đồ nhựa sử dụng một lần.
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (gọi tắt là EPR) là cách tiếp cận chính sách môi trường của họ. Theo đó, trách nhiệm của nhà sản xuất khi tạo ra một loại sản phẩm được mở rộng tới giai đoạn thải bỏ trong vòng đời của sản phẩm đó.
Để xử lý kịp thời và triệt để các hành vi gây ô nhiễm, một trong những giải pháp cần áp dụng trong năm 2021 là tiến hành thanh tra đột xuất không được công bố trước trong trường hợp cần thiết.
Tại Việt Nam, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đã quy định lần đầu tiên tại Luật Bảo vệ môi trường 2005 với quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ.
Lâu nay, chúng ta vẫn tồn tại quan niệm, chất thải là thứ bỏ đi, không còn giá trị sử dụng. Đã đến lúc, Việt Nam cần thay đổi cách ứng xử với chất thải, tận dụng lợi ích của chất thải để giảm gánh nặng xử lý, đồng thời, hạn chế ảnh hưởng tới môi trường.