Công suất hóa dầu tăng mạnh ở Trung Quốc và Mỹ khiến nguồn cung các hóa chất công nghiệp sản xuất nhựa trở nên dư thừa. Tình trạng này khiến giá nhựa nguyên sinh rẻ hơn nhựa tái chế.
Mới đây Colgate và Bách hóa Xanh đã cùng bắt tay nhau trong chiến dịch đổi lấy bàn chải mới với giá ưu đãi. Qua đó nhằm bảo vệ môi trường và sinh vật sống trên hành tinh.
Theo Tổ chức Hòa Bình xanh (Greenpeace), các hộ gia đình ở Mỹ đã thải ra khoảng 51 triệu tấn rác thải nhựa trong năm 2021, nhưng chỉ 2,4 triệu tấn (tương đương khoảng 5%) trong số đó được tái chế.
Trong quá trình thử nghiệm, enzyme FAST-PETase đã phân hủy các sản phẩm làm từ nhựa polyme polyethylene terephthalate (PET) chỉ trong một tuần và một số trường hợp là 24 giờ.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tái chế nhựa thấp ở Việt Nam. Nghiên cứu của IFC và Ngân hàng Thế giới đã đề xuất 8 giải pháp và 29 hành động để Việt Nam giải phóng thêm giá trị vật liệu thông qua tái chế nhựa.
Mới đây, Bộ Môi trường Hàn Quốc đã thông báo cấm sử dụng các sản phẩm dùng một lần tại các cửa hàng cafe, chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh và các nhà hàng khác kể từ ngày 1/1/2022.
Ngày 21/11, Bộ Bảo vệ Môi trường Israel cho biết khoản thuế mới đánh vào các đồ nhựa dùng một lần tăng mạnh sẽ khiến giá mặt hàng này tăng gấp đôi, qua đó lượng tiêu thụ sẽ giảm khoảng 40%, đóng góp mạnh mẽ giảm ô nhiễm rác thải nhựa.
Nhựa đã làm “điên đảo” thế giới trong nhiều thế kỉ qua. Vì vậy, trong quy trình mới thân thiện với môi trường hơn, nhựa sản xuất bằng cách sử dụng sinh khối (nhựa sinh học), được tái chế hóa học trở lại thành phân bón.
80-120 tỉ USD bị thất thoát khỏi nền kinh tế toàn cầu do thiếu tái chế bao bì nhựa. Nếu quản lý nhựa như một tài nguyên để tái chế có thể sẽ tránh khỏi ô nhiễm môi trường và thúc đẩy nền kinh tế.
Đề án 'Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống rác thải nhựa' nhằm chung tay nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, ứng xử trách nhiệm của toàn xã hội trong việc sử dụng, quản lý rác thải nhựa.
Để nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động tái chế nhựa tại Việt Nam, cần phải thực thi đồng bộ nhiều giải pháp cả về pháp lý và kinh tế, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng.
Cô Caroline Shabtini, người Liban, đã sử dụng 129.000 chai nhựa để dựng lên cây thông cao 28,5m, với hy vọng phát đi thông điệp về tầm quan trọng của việc tái sử dụng rác thải nhựa.
Sự kiện diễn ra từ ngày 27 – 29/11/2019 tại Trung tâm Triển lãm quốc tế (I.C.E Hanoi) dưới sự phối hợp tổ chức của Informa Markets (Vietnam) và công ty Messe Düsseldorf Asia.
Nhằm nâng cao nhận thức xã hội với rác thải nhựa, ngày 22/10, tại Hà Nội, Trung ương Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng (GDCSSKCĐ) Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học “Không để nhựa thành rác” với sự tham gia của các nhà khoa học nghiên cứu về kinh tế tuần hoàn, về môi trường; các chuyên gia đang làm công tác quản lý, nghiên cứu tại Bộ Tài nguyên và Môi trường.