Phát triển kinh tế cùng với quá trình hiện đại hoá, đô thị hoá tại Việt Nam đã đặt ra nhiều vấn đề về bảo vệ môi trường gắn với phát triển bền vững. Để khắc phục, một trong những biện pháp quan trọng là xử lý môi trường, xử lý chất thải.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là một xu hướng của phát triển bền vững, giúp đạt được cả hai mục tiêu, ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào và tình trạng ô nhiễm môi trường trong phát triển ở đầu ra.
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT, chất thải rắn chôn lấp không hợp vệ sinh gây hệ lụy rất lớn cho môi trường. Do đó, về cơ bản, rác thải phải biến thành tài nguyên, rác thải phải được tái sử dụng theo đúng yêu cầu trong kinh tế tuần hoàn.
Theo Vụ trưởng Vụ Pháp chế, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) được kỳ vọng là giải pháp hiệu quả nhất giúp giải quyết vấn đề rác thải nhựa hiện nay, từ đó đặt nền móng cho nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Hoạt động triển lãm 17 sản phẩm xuất sắc vào vòng Chung kết cuộc thi thiết kế các sản phẩm truyền thông sáng tạo về môi trường “Khi nhựa lên tiếng” được diễn ra vào các cuối tuần từ 14 - 23/1/2021 tại TH truemart Times City và TH true mart Royal City.
Rác thải nhựa là một phần “mắt xích” tạo nên sự ô nhiễm môi trường, dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu. Những cảnh báo về ô nhiễm rác thải liên tục được nâng cao, dù các quốc gia đã và đang nỗ lực giải quyết vấn đề rác nhựa và tái chế.
Chất thải ở Việt Nam gia tăng nhanh với tốc độ tăng gấp đôi chỉ trong vòng chưa đầy 15 năm.Do vậy, việc Việt Nam quy định tỉ lệ tái chế thấp hơn cả các nước EU và Hàn Quốc cách đây 20 năm là không phù hợp.
Nhóm nghiên cứu ở trường đại học Manchester tạo ra một đột phá về công nghệ sinh học có thể giúp con người sử dụng các tế bào vi khuẩn đã được chỉnh sửa để giảm thiểu rác thải nhựa.
Nhóm các nhà tái chế ở Philippines đang cố gắng xoa dịu cuộc khủng hoảng rác thải nhựa ngày càng trầm trọng của đất nước này bằng cách biến chai lọ và giấy gói đồ ăn nhanh làm tắc nghẽn các dòng sông và bãi biển thành vật liệu xây dựng bền vững.
Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), nền kinh tế tuần hoàn là một chu trình sản xuất khép kín, các chất thải được quay trở lại làm nguyên liệu cho sản xuất, giúp giảm mọi tác động tiêu cực đến môi trường và bảo vệ sức khỏe con người.
Rác là nguồn tài nguyên với rất nhiều giá trị sử dụng mới có thể tạo ra như khí đốt, điện năng, vật liệu tái chế… Tuy nhiên, với lượng rác thải ngày càng tăng, nếu không có cách xử lý hiệu quả thì để rác có thể biến thành tài nguyên là điều rất khó.
Bằng cách tạo ra hệ thống robot tự động sử dụng trí tuệ nhân tạo AI, từ đó có thể xác định, phân loại và phân tách các loại chất thải có thể tái chế khác nhau.
Hiệu quả từ mô hình bước đầu có sự lan tỏa ra toàn xã, góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, có nguyên liệu sạch bón cho cây, tiết kiệm chi phí cho trồng trọt và thu lại nguồn thực phẩm sạch, bảo đảm sức khỏe cho mỗi gia đình.
Với sự phát triển của ngành công nghệ chóng mặt như hiện nay rác điện tử đang có tốc độ tăng nhanh gấp 3 lần so với các loại rác thải khác. Đây là mối đe dọa hàng đầu cho môi trường và sức khỏe con người
Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực để giảm lượng rác thải trên biển do các hoạt động đánh bắt cá trên đại dương, với việc thay thế loại phao thông thường bằng loại phao thân thiện với môi trường.
Với nhu cầu sử dụng ngày càng tăng của các thiết bị điện tử, thế giới đang phải đối mặt với “cơn sóng thần về rác thải điện tử”, gây nguy hiểm cho tính mạng và sức khỏe con người.
Tháng 4 vừa qua, sự kiện của Green Life tổ chức tại TP.Hà Nội và TP.HCM thu hút hơn 20.000 người tham dự. Tại đây, tổ chức đã thu được hơn 9 tấn giấy, 2 tấn rác thải nhựa, túi nilon và kim loại, 48.700 vỏ hộp sữa, 50.000 pin và thiết bị điện tử...
Các nguyên liệu thô quan trọng trong nhiều đồ điện tử có thể được tái chế và tái sử dụng, giúp bảo vệ nguồn cung nguyên liệu cho các ngành công nghiệp tiêu dùng và quốc phòng của châu Âu.