Đây là một trong những điểm nổi bật tại Quyết định 687/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành.
Việt Nam đang được nhiều doanh nghiệp châu Âu đánh giá cao về tiềm năng phát triển nền kinh tế xanh sau những nỗ lực mà đất nước đã thực hiện, cũng như cam kết mạnh mẽ về việc đưa mức phát thải ròng bằng "0" trước năm 2050 tại hội nghị COP26.
Việc đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong các công trình xây dựng theo Chỉ thị số 08/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ được các Bộ nghiêm túc triển khai theo lĩnh vực quản lý nhà nước được phân công.
Tổng Lãnh sự Lê Quang Long nhấn mạnh vai trò quan trọng của trí thức kiều bào tại Đức và đề nghị VGInetwork tham gia đóng góp thiết thực vào tăng trưởng xanh, phát triển bền vững ở Việt Nam.
Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục tài trợ 6,4 triệu USD từ nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại hỗ trợ Việt Nam tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và thực hiện kế hoạch tăng trưởng xanh.
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chuyển đổi “tăng trưởng xanh” là giải pháp căn cơ lâu dài để tăng sức chống chịu nền kinh tế, phát triển bền vững. Vì vậy, thời điểm này chính là lúc cần cùng nhau tìm giải pháp để tiếp cận và hội tụ nguồn lực, thúc đẩy nhanh chuyển đổi xanh hiệu quả.
Tăng trưởng xanh là phương thức quan trọng để thực hiện phát triển bền vững, góp phần thực hiện phục hồi kinh tế hậu Covid-19. Đây là mục tiêu mà mọi quốc gia đang hướng tới, đặc biệt đối với các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH.
Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT, phải lấy vai trò của người dân và doanh nghiệp làm trung tâm; hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường; đưa môi trường thực sự trở thành một trong ba trụ cột của phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Bằng việc quản trị theo các tiêu chí về phát triển bền vững (PTBV), các doanh nghiệp (DN) có cơ hội hồi phục nhanh hơn. Hướng đến hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn bền vững giúp các DN tồn tại và vươn xa trong tương lai.
Trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng thì nhu cầu cấp thiết của các quốc gia, trong đó có Việt Nam là phải đổi mới mô hình tăng trưởng để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững.
Theo khẳng định của Phó Chủ tịch EC, Việt Nam là nguồn cảm hứng cho các quốc gia đang phát triển học tập và là nơi mở ra nhiều tiềm năng hợp tác trong thời gian sắp tới về phát triển bền vững.
Xu thế của thế giới hậu Covid-19 sẽ là tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên, chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch sang NLTT cùng với bảo vệ, khôi phục hệ sinh thái tự nhiên.
“Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050” với mục tiêu giảm phát thải, xanh hóa các ngành kinh tế và Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững.
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cho rằng, cần đặt môi trường, khí hậu ở vị trí ưu tiên cao nhất trong chương trình nghị sự, kế hoạch phát triển và thu hút đầu tư trong năm 2022.
Tăng trưởng xanh thực sự đã trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu mà mọi quốc gia đang hướng tới, đặc biệt đối với các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Trong đó, Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Vấn đề ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải carbon, phát triển bền vững là xu thế không thể đảo ngược với quyết tâm cao và mục tiêu lớn của cộng đồng quốc tế, và Việt Nam không phải là ngoại lệ.
Tại Hội nghị COP26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, nhiều nhà lãnh đạo toàn cầu đã cam kết ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng cũng như tình trạng suy thoái đất vào cuối thập kỉ này.