Trong bối cảnh chuyển đổi sang tăng trưởng xanh đòi hỏi nguồn lực rất lớn, vai trò của tư nhân ngày càng được đánh giá cao trong việc xanh hóa nền kinh tế, đảm bảo thực hiện thành công Chiến lược tăng trưởng xanh.
Xác định các nội dung, nhiệm vụ trọng tâm góp phần vào mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng hiện thực hóa mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. Đưa phát thải ròng về 0 mang đến thách thức, nhưng cũng tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam.
Theo bà Phạm Thị Thanh Tùng, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng CNKT, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chính sách tín dụng ngân hàng hỗ trợ tăng trưởng xanh chính là cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển bền vững.
Thực hiện cam kết của Chính phủ đưa phát thải ròng về 0 đem đến thách thức, nhưng cũng tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, để đầu tư vào các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tín dụng xanh là giải pháp được các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng đưa ra để hướng đến một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững. Tuy nhiên các bước thực hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Ngày 30/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị Triển khai kế hoạch hành động của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030.
Hướng đến một nền kinh tế phát triển bền vững và thân thiện với môi trường đang là xu hướng trên toàn thế giới. Chính vì thế tín dụng xanh cũng được triển khai mở rộng đa lĩnh vực hơn.
Thông qua các dự án năng lượng, chuyên gia kỳ vọng thúc đẩy tiến trình tăng trưởng xanh của TP.HCM thông qua đẩy mạnh các giải pháp năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Trong bối cảnh trong nước và thế giới hiện nay, giải pháp thúc đẩy sử dụng tiết kiệm và hiệu quả về năng lượng cần đặt lên hàng đầu, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng, cung cấp thông tin về xu hướng phát triển công nghệ mới tại các quốc gia.
Trong bối cảnh thế giới cùng thực hiện các cam kết quốc tế, doanh nghiệp sẽ có thể tiếp cận các nguồn tài chính xanh, công nghệ tiên tiến cùng các giải pháp đổi mới sáng tạo và nâng cao uy tín thương hiệu.
Những dấu mốc quan trọng cho kỷ nguyên mới về phát triển kinh tế xanh đang được thiết lập thông qua việc Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Phục hồi tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh đang là ưu tiên hàng đầu của các nước trong đó có Việt Nam. Đây là một lựa chọn tất yếu và là cơ hội lớn để Việt Nam có thể trở thành một quốc gia tiên phong trong khu vực.
Vừa qua, tại Trung tâm Hành chính TP. Đà Nẵng, Sở TN&MT TP. Đà Nẵng đã phối hợp Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam tổ chức họp báo sự kiện “Hội thảo và Triển lãm quốc tế về Giải pháp và Công nghệ xử lý chất thải tại các đô thị Việt Nam (WETV)”.
Để hiện thực hóa được các mục tiêu về chuyển đổi năng lượng và hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, thì thách thức lớn nhất ở đây chính là nguồn lực tài chính thực hiện.
Việc chuyển hướng sang kinh tế xanh và tăng trưởng xanh là một lựa chọn tất yếu và là cơ hội lớn để Việt Nam có thể trở thành một quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế động lực quan trọng của cả nước. Khu vực này được đề xuất định hướng trở thành vùng dẫn dắt đổi mới mô hình tăng trưởng cả nước, tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ, phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.