Trong khuôn khổ tầm nhìn chiến lược về TP.Huế xanh và thông minh, Gbike đề xuất dự án xây dựng một thành phố xanh và thông minh bằng phương tiện di chuyển cá nhân
Việc hoàn thiện quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng là bước đi đầu tiên, quan trọng để biến ước mơ về thành phố xanh, hiện đại và đậm đà bản sắc văn hóa hai bên bờ sông Hồng thành hiện thực.
Ông Nguyễn Văn Sơn - Phó Chủ tịch UBND TP. Đà Lạt cho biết, Đà Lạt đặt mục tiêu đến năm 2030 là đô thị du lịch xanh - điểm đến an toàn, văn minh, thân thiện. Xây dựng trở thành “thành phố xanh” đầu tiên của Việt Nam.
Bài báo trình bày các quan niệm, chí số, chỉ tiêu và phương pháp cũng như kết quả đánh giá thành phố xanh của các nước phát triển trên thế giới, trên cơ sở đó phân tích các vấn đề có liên quan đến thành phố Hà Nội.
Nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn được đưa ra tại Hội thảo nhằm hoàn thiện cơ chế rà soát, xây dựng phương pháp luận để tiến hành kiểm kê KNK cho các đô thị ở Việt Nam.
Sáng 11/12, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội phối hợp cùng các sở, ban, ngành của thành phố và UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình Hành trình xe đạp hữu nghị vì Hà Nội xanh năm 2022, với sự tham gia của gần 300 đại biểu.
Nhằm hướng tới mục tiêu trở thành Thành phố xanh, Văn phòng Biến đổi khí hậu TP. Cần Thơ đã tổ chức Hội thảo phát động Chiến dịch truyền thông "Tôi yêu thành phố".
Chiến dịch “Tôi yêu thành phố" (We Love City) là cơ hội để TP.Cần Thơ lan tỏa các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu toàn diện, đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu tại Cần Thơ và trên cả nước.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển năng lượng tái tạo, và thúc đẩy các giải pháp xanh sẽ là yếu tố giúp Việt Nam sớm đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050 như đã cam kết.
UBND thành phố Huế và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) vừa phối hợp tổ chức hội thảo khởi động dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam”.
Đã một thập kỷ trôi qua kể từ Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Thủ đô của cả nước có biết bao đổi thay, với một diện mạo ngày càng đổi mới, một sắc vóc ngày càng xanh tươi, tỏa sáng tinh thần “Rồng bay lên”.
Hà Giang, Huế và Vĩnh Yên là 3 thành phố thí điểm các mô hình sản xuất xanh và tiêu dùng bền vững, chống chịu biến đổi khí hậu (ĐBKH), bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển xanh.
Ô nhiễm môi trường đang diễn ra trên khắp thế giới với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Tuy nhiên, vẫn có những thành phố giữ được cảnh quan môi trường sạch đẹp. Dưới đây là Top những thành phố sạch nhất trên thế giới.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, khu vực thành thị ngày càng nóng lên, nhiệt độ tại các thành phố lớn luôn nóng hơn các khu vực lân cận đến 10 độ C. Nhiều giải pháp chống nóng cho thành phố được các kiến trúc sư, chuyên gia xây dựng hiến kế nhằm tiết kiệm năng lượng và giúp cuộc sống đô thị "dễ thở" hơn.
Nhờ có không khí trong lành, đường phố sạch sẽ với nhiều cây xanh... đã giúp những thành phố dưới đây lọt vào danh sách những thành phố sạch nhất thế giới.