Với chủ đề “Nước ngầm - Biến nguồn tài nguyên vô hình thành hữu hình”, Ngày Nước thế giới năm nay nhấn mạnh vai trò quan trọng của nước ngầm trong hệ thống nước và vệ sinh, nông nghiệp, công nghiệp, hệ sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng xung đột mạnh mẽ ở châu Phi. Bằng những việc làm nhỏ và hữu ích, phụ nữ Nigeria đã trồng rau như một cách bảo vệ tài nguyên nước và hạn chế bạo lực do biến đổi khí hậu.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam tin tưởng Việt Nam sẽ có đủ hành lang pháp lý cần thiết để thực hiện tốt các cam kết đã đưa ra tại COP26, vấn đề còn lại là huy động nguồn lực và tổ chức thực hiện với nhu cầu tài chính rất lớn.
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả thực hiện các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu và công tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu, Hệ thống giám sát và đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia đã được ban hành.
Vùng đất ngập nước có vai trò rất lớn đối con người và thiên nhiên, bởi nó góp phần giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, duy trì sự sống, đảm bảo sự thịnh vượng và tồn tại của con người trên Trái Đất.
Thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, tổng công suất xử lý nước thải trên địa bàn thành phố là 276.300m3/ngày - đêm, chiếm khoảng 28,8% khối lượng nước thải cần xử lý.
Báo cáo “Chính sách môi trường ở Việt Nam” cung cấp cái nhìn tổng quan về những vấn đề môi trường cấp thiết mà Việt Nam đang phải đối mặt. Từ đó đưa ra những chính sách, biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.
Đề án “Điều tra, đánh giá, lập bản đồ tài nguyên nước tỉ lệ 1:100.000 lãnh thổ Việt Nam” nhằm góp phần quản lý thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Với cam kết 665 triệu USD cho Diễn đàn Phục hồi xanh ASEAN, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) sẽ hỗ trợ thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi xanh của khu vực sau đại dịch Covid-19.
Việc xây dựng Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xác định là một trong những nhiệm vụ cấp thiết để đa dạng sinh học được bảo tồn, phục hồi, phát triển bền vững.
Dự án sẽ thực hiện khoảng 80 công trình cung cấp nước sinh hoạt cho người dân tại các vùng khan hiếm nước, hải đảo, vùng có nguồn nước bị ô nhiễm, vùng ven biển, vùng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, hạn hán thuộc 7 tỉnh ĐBSCL.
Là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, nơi cung cấp phần lớn giá trị hàng hóa nông sản cho xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, khu vực này đang đứng trước nhiều thách thức lớn, bao gồm cả những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Bảo tồn, phát triển và khai thác có trách nhiệm nguồn tài nguyên từ các hệ sinh thái độc đáo, góp phần bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ĐBSCL.
Thủ tướng nhận định việc phát triển đô thị và quản lý phát triển đô thị đã có nhiều đổi mới tích cực, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, cần thực hiện bài bản và đúng tầm hơn.
Giai đoạn 2016-2020, các chương trình, dự án phòng, chống thiên tai được thực hiện đã góp phần nâng cao năng lực, chủ động phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu...
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển nông nghiệp. Tuy vậy, do tác động từ biến đổi khí hậu (BĐKH) đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành nông nghiệp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, đồng bằng sông Cửu Long là vùng có tiềm năng, lợi thế rất lớn để phát triển kinh tế, nhưng cơ chế, chính sách còn hạn hẹp, phải tháo gỡ dần các nút thắt phát triển, nhất là hoàn thiện hạ tầng giao thông vận tải...
Tổng Thư ký LHQ António Guterres cho biết, hỗ trợ thích ứng với BĐKH ở châu Phi rất quan trọng trong việc kêu gọi hành động mạnh mẽ hơn để cung cấp NLTT cho hàng trăm triệu người vẫn thiếu khả năng tiếp cận với nguồn điện đáng tin cậy và giá cả hợp lý.
Dự thảo Quy hoạch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (NAP) sau khi được phê duyệt sẽ là cơ sở để phân bổ, huy động các nguồn lực đầu tư...